Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Kết nối tri thức - Ngữ văn 6
Thực hành tiếng việt trang 99 (Kết nối tri thức – Ngữ văn 6)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 196942" data-attributes="member: 313337"><p>Trong bài thực hành tiếng Việt trang 99 (Kết nối tri thức - Ngữ văn 6), chúng ta sẽ học về biện pháp tu từ và nghĩa của từ. Biện pháp tu từ hoán dụ là một trong những biện pháp tu từ quan trọng và phần nghĩa của từ chúng ta sẽ tìm hiểu về thành ngữ.</p><p></p><p style="text-align: center"><strong>THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: BIỆN PHÁP TU TỪ VÀ NGHĨA CỦA TỪ</strong></p><p></p><p><strong>I. Biện pháp tu từ</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Khái niệm</strong></p><p></p><p>Hoán dụ là biện pháp tu từ vốn để chỉ sự vật, hiện tượng này để gọi tên sự vật, hiện tượng khác có mối quan hệ tương cận (gần nhau) nhằm tăng khả năng gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.</p><p></p><p><strong>2. Bài tập</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong><em>Bài tập 1 (SGK trang 99 – 100)</em></strong></p><p></p><p>a. <em>Nhắm mắt xuôi tay</em> nói đến cái chết.</p><p>b. <em>Mái nhà tranh, đồng lúa chín</em> thay thế cho quê hương, làng mạc, ruộng đồng nói chung.</p><p>c. <em>Áo cơm cửa nhà</em> nói đến của cải vật chất, những thứ tốt đẹp mà người tốt, hiền lành xứng đáng được hưởng.</p><p></p><p><strong><em>Bài tập 2 (SGK trang 100)</em></strong></p><p></p><p>a. - Biện pháp tu từ so sánh, ví khoảng cách giữa <em>Đời cha ông với đời tôi</em> cũng xa như <em>con sông với chân trời</em>.</p><p>Tác dụng: Tác giả muốn diễn tả ý: giữa các thế hệ luôn có những khoảng cách.</p><p></p><p>b. Biện pháp tu từ nhân hóa: gậy tre, chông tre <em>chống lại</em> sắt thép quân thù; Tre <em>xung phong</em> vào xe tăng đại bác.</p><p>Tác dụng: tăng tính gợi hình, gợi cảm, làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn đồng thời nhấn mạnh tác dụng và phẩm chất cao quý của cây tre: tre cũng có những hành động và đức tính giống con người.</p><p></p><p><strong>II. Nghĩa của từ</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Khái niệm</strong></p><p>Thành ngữ là cụm từ cố định, khó thay đổi, thường hiểu theo nghĩa bóng.</p><p></p><p><strong>2. Bài tập</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong><em>Bài tập 3 (SGK trang 100)</em></strong></p><p></p><p><em> Đẽo cày theo ý người ta</em></p><p> <em>Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì</em></p><p>Liên tưởng đến thành ngữ: Đẽo cày giữa đường;</p><p>Ý nghĩa: những người không độc lập, không có chính kiến riêng, luôn bị tác động và thay đổi theo ý kiến người khác thì làm việc gì cũng không đạt được kết quả.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 196942, member: 313337"] Trong bài thực hành tiếng Việt trang 99 (Kết nối tri thức - Ngữ văn 6), chúng ta sẽ học về biện pháp tu từ và nghĩa của từ. Biện pháp tu từ hoán dụ là một trong những biện pháp tu từ quan trọng và phần nghĩa của từ chúng ta sẽ tìm hiểu về thành ngữ. [CENTER][B]THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: BIỆN PHÁP TU TỪ VÀ NGHĨA CỦA TỪ[/B][/CENTER] [B]I. Biện pháp tu từ 1. Khái niệm[/B] Hoán dụ là biện pháp tu từ vốn để chỉ sự vật, hiện tượng này để gọi tên sự vật, hiện tượng khác có mối quan hệ tương cận (gần nhau) nhằm tăng khả năng gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. [B]2. Bài tập [I]Bài tập 1 (SGK trang 99 – 100)[/I][/B] a. [I]Nhắm mắt xuôi tay[/I] nói đến cái chết. b. [I]Mái nhà tranh, đồng lúa chín[/I] thay thế cho quê hương, làng mạc, ruộng đồng nói chung. c. [I]Áo cơm cửa nhà[/I] nói đến của cải vật chất, những thứ tốt đẹp mà người tốt, hiền lành xứng đáng được hưởng. [B][I]Bài tập 2 (SGK trang 100)[/I][/B] a. - Biện pháp tu từ so sánh, ví khoảng cách giữa [I]Đời cha ông với đời tôi[/I] cũng xa như [I]con sông với chân trời[/I]. Tác dụng: Tác giả muốn diễn tả ý: giữa các thế hệ luôn có những khoảng cách. b. Biện pháp tu từ nhân hóa: gậy tre, chông tre [I]chống lại[/I] sắt thép quân thù; Tre [I]xung phong[/I] vào xe tăng đại bác. Tác dụng: tăng tính gợi hình, gợi cảm, làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn đồng thời nhấn mạnh tác dụng và phẩm chất cao quý của cây tre: tre cũng có những hành động và đức tính giống con người. [B]II. Nghĩa của từ 1. Khái niệm[/B] Thành ngữ là cụm từ cố định, khó thay đổi, thường hiểu theo nghĩa bóng. [B]2. Bài tập [I]Bài tập 3 (SGK trang 100)[/I][/B] [I] Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì[/I] Liên tưởng đến thành ngữ: Đẽo cày giữa đường; Ý nghĩa: những người không độc lập, không có chính kiến riêng, luôn bị tác động và thay đổi theo ý kiến người khác thì làm việc gì cũng không đạt được kết quả. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Kết nối tri thức - Ngữ văn 6
Thực hành tiếng việt trang 99 (Kết nối tri thức – Ngữ văn 6)
Top