Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Kết nối tri thức - Ngữ văn 6
Thực hành tiếng Việt trang 92 (Kết nối tri thức – Ngữ văn 6)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 196932" data-attributes="member: 313337"><p>Thực hành tiếng Việt trang 92 (Kết nối tri thức với cuộc sống – Ngữ văn 6) giúp chúng ta nhận biết về từ đồng âm và từ đa nghĩa. Nếu từ đồng âm là các từ có nghĩa khác nhau, không liên quan với nhau thì từ đa nghĩa là từ có nhiều nghĩa, các nghĩa khác nhau lại có liên quan với nhau.</p><p></p><p style="text-align: center"><strong>Thực hành tiếng Việt: Từ đồng âm và từ đa nghĩa</strong></p><p></p><p><strong>I. Khái niệm</strong></p><p>- Từ đồng âm là từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan với nhau.</p><p>- Từ đa nghĩa là từ có nhiều nghĩa, các nghĩa khác nhau lại có liên quan với nhau.</p><p></p><p><strong>II. Luyện tập</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Bài tập 1 SGK trang 92</strong></p><p></p><p>a. <em>Lờ đờ bóng ngả trăng chênh</em></p><p><em>-> Bóng</em>: hình ảnh của vật do phản chiếu mà có.</p><p></p><p>b. <em>Bóng đã lăn ra khỏi đường biên dọc</em></p><p><em>-> Bóng</em>: quả cầu rỗng bằng cao su, da hoặc nhựa, dễ nẩy, dùng làm đồ chơi thể thao.</p><p></p><p>c. <em>Mặt bàn được đánh véc-ni thật bóng</em></p><p><em>Bóng</em>: nhẵn đến mức phản chiếu được ánh sáng gần như mặt gương.</p><p>Những từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan gì với nhau</p><p>-> Từ đồng âm.</p><p></p><p><strong>2. Bài tập 2 SGK trang 92</strong></p><p></p><p>a. - <em>Đường lên xứ Lạng bao xa</em></p><p><em>Đường</em>: chỉ khoảng không gian phải vượt qua để đi từ một địa điểm này đến một địa điểm khác.</p><p></p><p>- <em>Những cây mía óng ả này chính là nguyên liệu để làm đường</em></p><p><em>Đường</em>: chỉ chất kết tinh có vị ngọt, dùng trong thực phẩm.</p><p></p><p>b. – Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát</p><p><em>Đồng: </em>khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt.</p><p></p><p>- Tôi mua cái bút này với giá hai mươi nghìn đồng</p><p><em>Đồng:</em> đơn vị tiền tệ.</p><p>Những từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan gì với nhau</p><p>-> Từ đồng âm.</p><p></p><p><strong>3. Bài tập 3 SGK trang 93</strong></p><p></p><p>a. <em>Cây xoài trước sân nhà em có rất nhiều trái</em></p><p>b. <em>Bố vừa mua cho em một trái bóng</em></p><p>c. <em>Cách một trái núi với ba quãng đồng</em></p><p><em>Trái </em>trong ba ví dụ có liên quan với nhau về mặt ý nghĩa. Có nghĩa giống nhau (là danh từ), chỉ danh xưng của một sự vật (quả xoài, quả bóng, quả núi). Từ đa nghĩa.</p><p></p><p><strong>4. Bài tập 4 SGK trang 93</strong></p><p></p><p>a. <em>Con cò có cái cổ cao Cổ</em>: chỉ một bộ phận cơ thể, nối đầu với thân.</p><p></p><p>b. <em>Con quạ tìm cách uống nước trong một chiếc bình cao cổ</em></p><p><em>Cổ</em>: chỗ eo ở gần phần đầu của một đồ vật, giống hình dáng cái cổ</p><p>Từ đa nghĩa.</p><p></p><p>c. <em>Phố cổ tạo nên vẻ đẹp của riêng Hà Nội</em></p><p><em>Cổ</em>: tính từ, chỉ sự cổ kính, lâu đời, không liên quan gì đến nghĩa của từ <em>cổ</em> trong hai câu a. và b.</p><p>-> Từ đồng âm.</p><p></p><p><strong>5. Bài tập 5 SGK trang 93</strong></p><p>- <em>Tiếng hò xa vọng nặng tình nước non</em></p><p><em>Nặng</em>: tính chất, mức độ nhiều tình cảm.</p><p>- Một số ví dụ có từ <em>nặng</em> được dùng với nghĩa khác:</p><p>+ Túi hoa quả này <em>nặng</em> quá.</p><p>+ Em rất buồn vì mẹ em ốm <em>nặng</em>.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 196932, member: 313337"] Thực hành tiếng Việt trang 92 (Kết nối tri thức với cuộc sống – Ngữ văn 6) giúp chúng ta nhận biết về từ đồng âm và từ đa nghĩa. Nếu từ đồng âm là các từ có nghĩa khác nhau, không liên quan với nhau thì từ đa nghĩa là từ có nhiều nghĩa, các nghĩa khác nhau lại có liên quan với nhau. [CENTER][B]Thực hành tiếng Việt: Từ đồng âm và từ đa nghĩa[/B][/CENTER] [B]I. Khái niệm[/B] - Từ đồng âm là từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan với nhau. - Từ đa nghĩa là từ có nhiều nghĩa, các nghĩa khác nhau lại có liên quan với nhau. [B]II. Luyện tập 1. Bài tập 1 SGK trang 92[/B] a. [I]Lờ đờ bóng ngả trăng chênh -> Bóng[/I]: hình ảnh của vật do phản chiếu mà có. b. [I]Bóng đã lăn ra khỏi đường biên dọc -> Bóng[/I]: quả cầu rỗng bằng cao su, da hoặc nhựa, dễ nẩy, dùng làm đồ chơi thể thao. c. [I]Mặt bàn được đánh véc-ni thật bóng Bóng[/I]: nhẵn đến mức phản chiếu được ánh sáng gần như mặt gương. Những từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan gì với nhau -> Từ đồng âm. [B]2. Bài tập 2 SGK trang 92[/B] a. - [I]Đường lên xứ Lạng bao xa Đường[/I]: chỉ khoảng không gian phải vượt qua để đi từ một địa điểm này đến một địa điểm khác. - [I]Những cây mía óng ả này chính là nguyên liệu để làm đường Đường[/I]: chỉ chất kết tinh có vị ngọt, dùng trong thực phẩm. b. – Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát [I]Đồng: [/I]khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt. - Tôi mua cái bút này với giá hai mươi nghìn đồng [I]Đồng:[/I] đơn vị tiền tệ. Những từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan gì với nhau -> Từ đồng âm. [B]3. Bài tập 3 SGK trang 93[/B] a. [I]Cây xoài trước sân nhà em có rất nhiều trái[/I] b. [I]Bố vừa mua cho em một trái bóng[/I] c. [I]Cách một trái núi với ba quãng đồng Trái [/I]trong ba ví dụ có liên quan với nhau về mặt ý nghĩa. Có nghĩa giống nhau (là danh từ), chỉ danh xưng của một sự vật (quả xoài, quả bóng, quả núi). Từ đa nghĩa. [B]4. Bài tập 4 SGK trang 93[/B] a. [I]Con cò có cái cổ cao Cổ[/I]: chỉ một bộ phận cơ thể, nối đầu với thân. b. [I]Con quạ tìm cách uống nước trong một chiếc bình cao cổ Cổ[/I]: chỗ eo ở gần phần đầu của một đồ vật, giống hình dáng cái cổ Từ đa nghĩa. c. [I]Phố cổ tạo nên vẻ đẹp của riêng Hà Nội Cổ[/I]: tính từ, chỉ sự cổ kính, lâu đời, không liên quan gì đến nghĩa của từ [I]cổ[/I] trong hai câu a. và b. -> Từ đồng âm. [B]5. Bài tập 5 SGK trang 93[/B] - [I]Tiếng hò xa vọng nặng tình nước non Nặng[/I]: tính chất, mức độ nhiều tình cảm. - Một số ví dụ có từ [I]nặng[/I] được dùng với nghĩa khác: + Túi hoa quả này [I]nặng[/I] quá. + Em rất buồn vì mẹ em ốm [I]nặng[/I]. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Kết nối tri thức - Ngữ văn 6
Thực hành tiếng Việt trang 92 (Kết nối tri thức – Ngữ văn 6)
Top