Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Kết nối tri thức - Ngữ văn 6
Thực hành tiếng Việt trang 66: Cụm danh từ (Kết nối tri thức – Ngữ văn 6)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 194003" data-attributes="member: 313337"><p>Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ. Biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm danh từ. Từ phần<a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank"> lí thuyết</a>, chúng ta sẽ cùng nhau làm một số bài tập thực hành tiếng Việt liên quan đến cụm danh từ.</p><p>Bài viết này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài: <a href="https://vnkienthuc.com/forums/van-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song.1325/" target="_blank">Thực hành tiếng Việt trang 66: Cụm danh từ</a> (Kết nối tri thức – Ngữ văn 6)</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]6553[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><a href="https://vnkienthuc.com/threads/thuc-hanh-tieng-viet-trang-47-ket-noi-tri-thuc-ngu-van-6.88731/" target="_blank"><strong>Thực hành tiếng Việt: Cụm danh từ</strong></a></p><p></p><p><strong></strong></p><p><strong>I. Cụm danh từ là gì?</strong></p><p><strong></strong></p><p>- Cụm danh từ là tổ hợp từ gồm danh từ và các từ ngữ đi kèm tạo thành<strong>.</strong></p><p>- Cụm danh từ gồm ba phần:</p><p>+ Phần trung tâm ở giữa: là danh từ</p><p>+ Phần phụ trước: thường thể hiện số lượng của sự vật mà danh từ trung tâm biểu hiện</p><p>+ Phần phụ sau: thường nêu đặc điểm của sự vật, xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian.</p><p></p><p><strong>II. Luyện tập thực hành tiếng Việt trang 66</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 1. </strong><em>Tìm cụm danh từ trong những câu thơ sau:</em></p><p>a. Nhưng trời rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng có ai đoái hoài đến lời chào hàng của em.</p><p>b. Tất cả các ngọn nến bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời.</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p>a. Nhưng trời giá rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng có ai đoái hoài đến lời chào hàng của em.</p><p>Cụm danh từ: chẳng có ai đoái hoài đến lời chào hàng của em.</p><p>b. Tất cả các ngọn nến bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời.</p><p>Cụm danh từ: tất cả các ngọn nến là một cụm danh từ, trong đó ngọn nến là danh từ trung tâm. Các từ tất cả các đứng trước danh từ ngọn nến, chỉ số lượng. Từ bay lên đứng sau danh từ trung tâm chỉ đặc điểm của ngọn nến.</p><p></p><p><strong>Câu 2. </strong>Tìm một cụm danh từ trong truyện Cô bé bán diêm. Từ danh từ trung tâm trong cụm từ đó, hãy tạo ra ba cụm từ khác.</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p>Một cụm danh từ trong truyện Cô bé bán diêm: "Em bé quẹt que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh em và em bé nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em".</p><p>Cụm danh từ: một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh em. Danh từ trung tâm: ánh sáng xanh.</p><p>Ba cụm danh từ khác:</p><p>Qua nghiên cứu của các nhà khoa học, tất cả các ánh sáng xanh từ màn hình điện thoại sẽ tấn công trực tiếp và mạnh mẽ hơn vào võng mạc hơn khi ở trong phòng tối hoặc thiếu sáng.</p><p>Một số ánh sáng xanh có mặt ở nhiều nơi trong cuộc sống chúng ta. Ở môi trường tự nhiên, ánh sáng xanh chủ yếu đến từ ánh sáng mặt trời.</p><p>Một, hai, ba ánh sáng xanh tỏa ra không gian, cánh đồng trở nên lung linh, huyền ảo hơn.</p><p></p><p><strong>Câu 3. </strong>So sánh những câu văn sau đây và rút ra nhận xét về tác dụng của việc dùng cụm từ làm thành phần chính của câu:</p><p>a. - Em bé vẫn lang thang trên đường.</p><p>- Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn đang lang thang trên đường.</p><p>b. - Em gái đang dò dẫm trong đêm tối.</p><p>- Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối.</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p>Tác dụng của việc dùng cụm từ làm thành phần chính của câu:</p><p>a. - Em bé vẫn lang thang trên đường.</p><p>- Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn đang lang thang trên đường.</p><p>Cụm danh từ có tác dụng làm rõ cảnh ngộ éo le, sự đáng thương, bất hạnh của cô bé.</p><p>b. - Em gái đang dò dẫm trong đêm tối.</p><p>- Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối.</p><p>Cụm danh từ có tác dụng miêu tả rõ rệt hơn ngoại hình, tình cảnh tội nghiệp của em bé.</p><p></p><p><strong>Câu 4. </strong>Các câu sau có chủ ngữ là một danh từ. Hãy mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ.</p><p>a. Gió vẫn thổi rít vào trong nhà.</p><p>b. Lửa tỏa ra hơi nóng dịu dàng.</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p>Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ:</p><p>a. Gió vẫn thổi rít vào trong nhà.</p><p>Một vài cơn gió thổi rít vào trong nhà, giấc ngủ trưa trôi qua trong tiếng gió.</p><p>b. Lửa tỏa ra hơi nóng dịu dàng.</p><p>Một vài đốm lửa tỏa ra hơi nóng dịu dàng, xoa dịu cơn giá lạnh, đôi bàn tay không còn co ro, lạnh buốt nữa.</p><p></p><p><strong>Câu 5. </strong>Hãy tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) về cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà của mình, trong đoạn văn có ít nhất một cụm danh từ làm thành phần chủ ngữ của câu.</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p>Bà dắt tay cô bé bán diêm về trời. Em đã gặp được tất cả các thiên thần bé xíu, xinh xinh. Mỗi thiên thần có một đôi cánh trắng toát, mượt mà đằng sau lưng. Trên tay họ là những chiếc kèn để thổi chào mừng em. Cô bé rất háo hức. Vừa đi, em vừa nhảy chân sáo. Có lẽ lâu lắm rồi, em mới được thực sự là một đứa trẻ như bây giờ. Cổng thiên đường rộng lớn, sáng lên một màu vàng lấp lánh. Nó mở ra một vùng đất rộng mênh mông, tươi đẹp, có biết bao nhiêu là hoa. Cô bé đứng sững lại. Chưa bao giờ em thấy nơi nào tràn ngập màu sắc như thế này. Nước mắt chảy dài trên khuôn mặt em, vì quá hạnh phúc, vì xúc động. Em tiến vào trong thiên đường. Ở đây có rất nhiều người, họ vui vẻ, thân thiện. Em cảm thấy hạnh phúc vô cùng.</p><p></p><p>Cụm danh từ làm thành phần chính của câu: tất cả các thiên thần bé xíu, xinh xinh.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 194003, member: 313337"] Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ. Biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm danh từ. Từ phần[URL='https://vnkienthuc.com/'] lí thuyết[/URL], chúng ta sẽ cùng nhau làm một số bài tập thực hành tiếng Việt liên quan đến cụm danh từ. Bài viết này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài: [URL='https://vnkienthuc.com/forums/van-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song.1325/']Thực hành tiếng Việt trang 66: Cụm danh từ[/URL] (Kết nối tri thức – Ngữ văn 6) [CENTER][ATTACH type="full" width="618px"]6553[/ATTACH] [URL='https://vnkienthuc.com/threads/thuc-hanh-tieng-viet-trang-47-ket-noi-tri-thuc-ngu-van-6.88731/'][B]Thực hành tiếng Việt: Cụm danh từ[/B][/URL][/CENTER] [B] I. Cụm danh từ là gì? [/B] - Cụm danh từ là tổ hợp từ gồm danh từ và các từ ngữ đi kèm tạo thành[B].[/B] - Cụm danh từ gồm ba phần: + Phần trung tâm ở giữa: là danh từ + Phần phụ trước: thường thể hiện số lượng của sự vật mà danh từ trung tâm biểu hiện + Phần phụ sau: thường nêu đặc điểm của sự vật, xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian. [B]II. Luyện tập thực hành tiếng Việt trang 66 Câu 1. [/B][I]Tìm cụm danh từ trong những câu thơ sau:[/I] a. Nhưng trời rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng có ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. b. Tất cả các ngọn nến bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời. [B]Trả lời[/B] a. Nhưng trời giá rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng có ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. Cụm danh từ: chẳng có ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. b. Tất cả các ngọn nến bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời. Cụm danh từ: tất cả các ngọn nến là một cụm danh từ, trong đó ngọn nến là danh từ trung tâm. Các từ tất cả các đứng trước danh từ ngọn nến, chỉ số lượng. Từ bay lên đứng sau danh từ trung tâm chỉ đặc điểm của ngọn nến. [B]Câu 2. [/B]Tìm một cụm danh từ trong truyện Cô bé bán diêm. Từ danh từ trung tâm trong cụm từ đó, hãy tạo ra ba cụm từ khác. [B]Trả lời[/B] Một cụm danh từ trong truyện Cô bé bán diêm: "Em bé quẹt que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh em và em bé nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em". Cụm danh từ: một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh em. Danh từ trung tâm: ánh sáng xanh. Ba cụm danh từ khác: Qua nghiên cứu của các nhà khoa học, tất cả các ánh sáng xanh từ màn hình điện thoại sẽ tấn công trực tiếp và mạnh mẽ hơn vào võng mạc hơn khi ở trong phòng tối hoặc thiếu sáng. Một số ánh sáng xanh có mặt ở nhiều nơi trong cuộc sống chúng ta. Ở môi trường tự nhiên, ánh sáng xanh chủ yếu đến từ ánh sáng mặt trời. Một, hai, ba ánh sáng xanh tỏa ra không gian, cánh đồng trở nên lung linh, huyền ảo hơn. [B]Câu 3. [/B]So sánh những câu văn sau đây và rút ra nhận xét về tác dụng của việc dùng cụm từ làm thành phần chính của câu: a. - Em bé vẫn lang thang trên đường. - Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn đang lang thang trên đường. b. - Em gái đang dò dẫm trong đêm tối. - Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối. [B]Trả lời[/B] Tác dụng của việc dùng cụm từ làm thành phần chính của câu: a. - Em bé vẫn lang thang trên đường. - Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn đang lang thang trên đường. Cụm danh từ có tác dụng làm rõ cảnh ngộ éo le, sự đáng thương, bất hạnh của cô bé. b. - Em gái đang dò dẫm trong đêm tối. - Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối. Cụm danh từ có tác dụng miêu tả rõ rệt hơn ngoại hình, tình cảnh tội nghiệp của em bé. [B]Câu 4. [/B]Các câu sau có chủ ngữ là một danh từ. Hãy mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ. a. Gió vẫn thổi rít vào trong nhà. b. Lửa tỏa ra hơi nóng dịu dàng. [B]Trả lời[/B] Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ: a. Gió vẫn thổi rít vào trong nhà. Một vài cơn gió thổi rít vào trong nhà, giấc ngủ trưa trôi qua trong tiếng gió. b. Lửa tỏa ra hơi nóng dịu dàng. Một vài đốm lửa tỏa ra hơi nóng dịu dàng, xoa dịu cơn giá lạnh, đôi bàn tay không còn co ro, lạnh buốt nữa. [B]Câu 5. [/B]Hãy tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) về cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà của mình, trong đoạn văn có ít nhất một cụm danh từ làm thành phần chủ ngữ của câu. [B]Trả lời[/B] Bà dắt tay cô bé bán diêm về trời. Em đã gặp được tất cả các thiên thần bé xíu, xinh xinh. Mỗi thiên thần có một đôi cánh trắng toát, mượt mà đằng sau lưng. Trên tay họ là những chiếc kèn để thổi chào mừng em. Cô bé rất háo hức. Vừa đi, em vừa nhảy chân sáo. Có lẽ lâu lắm rồi, em mới được thực sự là một đứa trẻ như bây giờ. Cổng thiên đường rộng lớn, sáng lên một màu vàng lấp lánh. Nó mở ra một vùng đất rộng mênh mông, tươi đẹp, có biết bao nhiêu là hoa. Cô bé đứng sững lại. Chưa bao giờ em thấy nơi nào tràn ngập màu sắc như thế này. Nước mắt chảy dài trên khuôn mặt em, vì quá hạnh phúc, vì xúc động. Em tiến vào trong thiên đường. Ở đây có rất nhiều người, họ vui vẻ, thân thiện. Em cảm thấy hạnh phúc vô cùng. Cụm danh từ làm thành phần chính của câu: tất cả các thiên thần bé xíu, xinh xinh. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Kết nối tri thức - Ngữ văn 6
Thực hành tiếng Việt trang 66: Cụm danh từ (Kết nối tri thức – Ngữ văn 6)
Top