Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Kết nối tri thức - Ngữ văn 6
Thực hành tiếng Việt (Trang 43 – Văn 6): Biện pháp tu từ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 193283" data-attributes="member: 313337"><p><a href="https://vnkienthuc.com/forums/van-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song.1325/" target="_blank">Soạn thực hành tiếng Việt (trang 43 – Kết nối tri thức với cuộc sống)</a> trả lời các câu hỏi và làm bài tập liên quan đến nghĩa của từ, các biện pháp tu từ. Từ đó, giúp chúng ta có được những <a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank">khái niệm </a>về ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ… Chúng ta cùng nhau soạn bài nhé!</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]5946[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><strong>Soạn bài thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ, nghĩa của từ</strong></p><p></p><p><strong>Câu 1. Soạn bài thực hành tiếng Việt trang 43 – Kết nối tri thức</strong></p><p>Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:</p><p></p><p style="text-align: center"><em>“Mắt trẻ con sáng lắm</em></p> <p style="text-align: center"><em>Nhưng chưa thấy gì đâu!</em></p> <p style="text-align: center"><em>Mặt trời mới nhô cao</em></p> <p style="text-align: center"><em>Cho trẻ con nhìn rõ.”</em></p><p>a. Giải thích nghĩa của từ nhô.</p><p>b. Trong đoạn thơ trên, có thể dùng từ lên để thay thế cho từ nhô được không? Hãy chỉ ra sự tinh tế của nhà thơ trong việc sử dụng từ nhô.</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p>a. Nhô có nghĩa là đưa phần đầu cho vượt hẳn lên phía trên hoặc ra phía trước, so với những cái xung quanh.</p><p>b.</p><p>- Trong đoạn thơ có thể dùng từ lên để thay thế cho từ nhô, nhưng xét về ý nghĩa và sự sáng tạo, tinh tế thì vẫn nên sử dụng từ nhô.</p><p>- Sự tinh tế của nhà thơ trong việc sử dụng từ nhô: từ nhô giúp phác họa được hình ảnh mặt trời xuất hiện một cách chậm rãi, từ khi mặt trời bắt đầu mọc - chỉ hiện ra một phần đầu nhỏ từ phía chân trời, sau đó mặt trời dần dần lên cao hơn, đến trên bầu trời mới ngừng lại. Quá trình đó diễn ra chậm rãi, giúp ánh sáng dần dần sáng hơn, chiếu rọi trên mặt đất, đem đến ánh sáng cho trẻ em. Ở đây, từ nhô đã tái hiện lại một cách tinh tế sự di chuyển lên cao từ từ của mặt trời.</p><p></p><p><strong>Câu 2. Soạn bài thực hành tiếng Việt trang 43 – Kết nối tri thức</strong></p><p>Trong bài thơ có các từ như trụi trần, bế bồng. Trong tiếng Việt cũng có các từ như trần trụi, bồng bế. Tìm thêm ở trong và ngoài văn bản những từ có thể đảo trật tự các thành tố để có từ khác đồng nghĩa.</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p>Trong văn bản: thơ ngây (ngây thơ), âm thanh (thanh âm), bóng rợp (rợp bóng), khao khát (khát khao)…</p><p>Ngoài văn bản: ngất ngây (ngây ngất), mong chờ (chờ mong), yêu thương (thương yêu), bạn bè (bè bạn), cao to (to cao)…</p><p></p><p><strong>Câu 3. Soạn bài thực hành tiếng Việt trang 43 – Kết nối tri thức</strong></p><p>Hãy chỉ ra những câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ.</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p>Những câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ:</p><p><em>Cây cao bằng gang tay</em></p><p><em>Lá có bằng sợi tóc</em></p><p><em>Cái hoa bằng cái cúc</em></p><p><em>Tiếng hót trong bằng nước</em></p><p><em>Tiếng hót cao bằng mây</em></p><p><em>Những làn gió thơ ngây</em></p><p><em>Truyền âm thanh đi khắp</em></p><p>Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ: So sánh sự vật quen thuộc này với sự vật quen thuộc khác. Mọi vật trên Trái đất qua con mặt của trẻ đều thân yêu, ngây thơ và đáng yêu, ẩn chứa trong đó tất cả màu sắc và âm thanh của cuộc sống.</p><p></p><p><strong>Câu 4. Soạn bài thực hành tiếng Việt trang 43 – Kết nối tri thức</strong></p><p>Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ Những làn gió thơ ngây. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p>Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong câu thơ Những làn gió thơ ngây. Tác giả vì làn gió thơ ngây như chính mỗi đứa trẻ. Đó là sự trong lành, mát mẻ của trời đất cũng giống như sự ngây thơ và đáng yêu của các em.</p><p></p><p><strong>Câu 5. Soạn bài thực hành tiếng Việt trang 43 – Kết nối tri thức</strong></p><p>Hãy ghi lại những câu thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ từ Nhưng còn cần cần cho trẻ đến Từ bãi sông cát vàng.</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p>Những câu thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ Nhưng còn cần cần cho trẻ đến Từ bãi sông cát vàng:</p><p><em>Từ cái bống cái bang</em></p><p><em>Từ cái hoa rất thơm</em></p><p><em>Từ cánh cò rất trắng</em></p><p><em>Từ vị gừng rất đắng</em></p><p><em>Từ vết lấm chưa khô</em></p><p><em>Từ đầu nguồn cơn mưa</em></p><p><em>Từ bãi sông cát vắng</em></p><p>Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ đó: Tác giả sử dụng việc lặp đi lặp lại từ "Từ", có sự nối tiếp nhau, càng nhấn mạnh thêm tình yêu thương chăm sóc bao la của người mẹ. Tình yêu ấy có âm thanh, mùi vị, chất chứa từ những hình ảnh thân thuộc nhất trong cuộc sống cuộc sống hàng ngày của mỗi đứa trẻ.</p><p></p><p>Xem thêm bài: <a href="https://vnkienthuc.com/threads/chuyen-co-tich-ve-loai-nguoi-xuan-quynh-van-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song.88566/post-193282" target="_blank">https://vnkienthuc.com/threads/chuyen-co-tich-ve-loai-nguoi-xuan-quynh-van-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song.88566/post-193282</a>.</p><p></p><p>Trên đây là phần soạn bài thực hành tiếng Việt trang 43 – Kết nối tri thức với cuộc sống. Ở phần soạn này được chia làm hai mảng kiến thức đó là nghĩa của từ và biện pháp tu từ (ẩn dụ, so sánh). Để hiểu rõ hơn về các biện pháp tu từ (ẩn dụ, so sánh) mời các bạn xem tiếp phần thứ 2 ở bình luận dưới đây.</p><p>Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết.</p><p></p><p><strong>Trần Ngọc</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 193283, member: 313337"] [URL='https://vnkienthuc.com/forums/van-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song.1325/']Soạn thực hành tiếng Việt (trang 43 – Kết nối tri thức với cuộc sống)[/URL] trả lời các câu hỏi và làm bài tập liên quan đến nghĩa của từ, các biện pháp tu từ. Từ đó, giúp chúng ta có được những [URL='https://vnkienthuc.com/']khái niệm [/URL]về ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ… Chúng ta cùng nhau soạn bài nhé! [CENTER][ATTACH type="full" width="479px" alt="Thực hành tiếng việt (trang 43 - Kết nối tri thức với cuộc sống)- vnkienthuc.png"]5946[/ATTACH] [B]Soạn bài thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ, nghĩa của từ[/B][/CENTER] [B]Câu 1. Soạn bài thực hành tiếng Việt trang 43 – Kết nối tri thức[/B] Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: [CENTER][I]“Mắt trẻ con sáng lắm Nhưng chưa thấy gì đâu! Mặt trời mới nhô cao Cho trẻ con nhìn rõ.”[/I][/CENTER] a. Giải thích nghĩa của từ nhô. b. Trong đoạn thơ trên, có thể dùng từ lên để thay thế cho từ nhô được không? Hãy chỉ ra sự tinh tế của nhà thơ trong việc sử dụng từ nhô. [B]Trả lời[/B] a. Nhô có nghĩa là đưa phần đầu cho vượt hẳn lên phía trên hoặc ra phía trước, so với những cái xung quanh. b. - Trong đoạn thơ có thể dùng từ lên để thay thế cho từ nhô, nhưng xét về ý nghĩa và sự sáng tạo, tinh tế thì vẫn nên sử dụng từ nhô. - Sự tinh tế của nhà thơ trong việc sử dụng từ nhô: từ nhô giúp phác họa được hình ảnh mặt trời xuất hiện một cách chậm rãi, từ khi mặt trời bắt đầu mọc - chỉ hiện ra một phần đầu nhỏ từ phía chân trời, sau đó mặt trời dần dần lên cao hơn, đến trên bầu trời mới ngừng lại. Quá trình đó diễn ra chậm rãi, giúp ánh sáng dần dần sáng hơn, chiếu rọi trên mặt đất, đem đến ánh sáng cho trẻ em. Ở đây, từ nhô đã tái hiện lại một cách tinh tế sự di chuyển lên cao từ từ của mặt trời. [B]Câu 2. Soạn bài thực hành tiếng Việt trang 43 – Kết nối tri thức[/B] Trong bài thơ có các từ như trụi trần, bế bồng. Trong tiếng Việt cũng có các từ như trần trụi, bồng bế. Tìm thêm ở trong và ngoài văn bản những từ có thể đảo trật tự các thành tố để có từ khác đồng nghĩa. [B]Trả lời[/B] Trong văn bản: thơ ngây (ngây thơ), âm thanh (thanh âm), bóng rợp (rợp bóng), khao khát (khát khao)… Ngoài văn bản: ngất ngây (ngây ngất), mong chờ (chờ mong), yêu thương (thương yêu), bạn bè (bè bạn), cao to (to cao)… [B]Câu 3. Soạn bài thực hành tiếng Việt trang 43 – Kết nối tri thức[/B] Hãy chỉ ra những câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ. [B]Trả lời[/B] Những câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ: [I]Cây cao bằng gang tay Lá có bằng sợi tóc Cái hoa bằng cái cúc Tiếng hót trong bằng nước Tiếng hót cao bằng mây Những làn gió thơ ngây Truyền âm thanh đi khắp[/I] Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ: So sánh sự vật quen thuộc này với sự vật quen thuộc khác. Mọi vật trên Trái đất qua con mặt của trẻ đều thân yêu, ngây thơ và đáng yêu, ẩn chứa trong đó tất cả màu sắc và âm thanh của cuộc sống. [B]Câu 4. Soạn bài thực hành tiếng Việt trang 43 – Kết nối tri thức[/B] Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ Những làn gió thơ ngây. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy. [B]Trả lời[/B] Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong câu thơ Những làn gió thơ ngây. Tác giả vì làn gió thơ ngây như chính mỗi đứa trẻ. Đó là sự trong lành, mát mẻ của trời đất cũng giống như sự ngây thơ và đáng yêu của các em. [B]Câu 5. Soạn bài thực hành tiếng Việt trang 43 – Kết nối tri thức[/B] Hãy ghi lại những câu thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ từ Nhưng còn cần cần cho trẻ đến Từ bãi sông cát vàng. [B]Trả lời[/B] Những câu thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ Nhưng còn cần cần cho trẻ đến Từ bãi sông cát vàng: [I]Từ cái bống cái bang Từ cái hoa rất thơm Từ cánh cò rất trắng Từ vị gừng rất đắng Từ vết lấm chưa khô Từ đầu nguồn cơn mưa Từ bãi sông cát vắng[/I] Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ đó: Tác giả sử dụng việc lặp đi lặp lại từ "Từ", có sự nối tiếp nhau, càng nhấn mạnh thêm tình yêu thương chăm sóc bao la của người mẹ. Tình yêu ấy có âm thanh, mùi vị, chất chứa từ những hình ảnh thân thuộc nhất trong cuộc sống cuộc sống hàng ngày của mỗi đứa trẻ. Xem thêm bài: [URL]https://vnkienthuc.com/threads/chuyen-co-tich-ve-loai-nguoi-xuan-quynh-van-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song.88566/post-193282[/URL]. Trên đây là phần soạn bài thực hành tiếng Việt trang 43 – Kết nối tri thức với cuộc sống. Ở phần soạn này được chia làm hai mảng kiến thức đó là nghĩa của từ và biện pháp tu từ (ẩn dụ, so sánh). Để hiểu rõ hơn về các biện pháp tu từ (ẩn dụ, so sánh) mời các bạn xem tiếp phần thứ 2 ở bình luận dưới đây. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết. [B]Trần Ngọc[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Kết nối tri thức - Ngữ văn 6
Thực hành tiếng Việt (Trang 43 – Văn 6): Biện pháp tu từ
Top