Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
THỰC HÀNH CHỮ NHẪN: Hàn Tín lòn trôn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="emonhaquemoira" data-source="post: 2380" data-attributes="member: 22"><p>Hoàn Âm Hầu Hàn Tín, người đất Hoài Âm, lúc còn là một người áo vãi, nghèo, đã chẳng có đức hạnh, tài năng gì để được tôn cử vào chức này chức nọ, lại còn vụng về ccả đường làm ăn buôn bán, thường sống nhờ, ăn bám người khác, cho nên lắm kẻ không ưa.</p><p></p><p>Nhiều lần từng sống nhờ, ăn bám viên đình trưởng Nam Xương và Hạ Hương, có lần đến mấy tháng. Vợ viên đình trươnggr phát ngán, bèn thổi cơm sớm, ăn luôn trên giường, bữa nào Tín đi vắng thì mặc, không dành phần cơm cho. Tín hiểu ý, giận bỏ đi hẳn.</p><p></p><p>Tín ngồi câu ở chân thành, trong số các mụ giặt sợi, có mụ thấy Tín đói thì chia phần cơm của mình cho Tín ăn. Mụ ta giặt luôn mấy chục ngày liên bên suối. Tín mừng bảo mụ ta:</p><p></p><p>- Thế nào tôi cũng đền ơn bà xứng đáng !</p><p></p><p>Mụ giận nói:</p><p></p><p>- Làm thân trai mà kiếm miếng cơm không xong, tôi thương cậu thì cho cậu ăn, chứ mong gì báo với bổ.</p><p></p><p>Trong bọn làm nghề đồ tể ở Hoài Âm, có một tên khinh Tín, bảo:</p><p></p><p>- Mày tuy lớn con, khoái đeo kiếm nhưng trong bụng nhát như thỏ đế.</p><p></p><p>Rồi trước mặt mọi người, hắn làm nhục Tín, bảo:</p><p></p><p>- Thằng Tín có dám chết thì đâm tao đi, bằng không thì chui qua đũng quần tao đây này.</p><p></p><p>Tín chăm chú nhìn anh đồ tể nhỏ con, rồi lom khom chui qua đũng quần. Cả chợ ai cũng bưng miệng cười vì chê Tín là nhát.</p><p></p><p>Rồi Tín xách gươm đi theo Hạng Lương. Hạng Lương thua, Tín đi theo Hạng Vũ. Hạng Vũ không tin dùng, Tín bỏ Sở về với Hán.</p><p></p><p>Không bao lâu, Tín bị ghép tội, bị chém với mười ba người khác, những người trong bọn đã bị hành quyết, đến lượt Tín, Tín nói to:</p><p></p><p>Nhà vua không muốn thành tựu việc thiên hạ à? Sao lại chém tráng sỹ chứ?</p><p></p><p>Đằng Công lấy làm lạ bèn tha tội chết, tâu lên Hán Vương, dần dần Hàn Tín được Hán Vương phong làm đại tướng.</p><p></p><p>Tín lập nhiều công to, làm vua nước Tề, khi đến Sở, Tín cho mời bà lão giặt lụa khi xưa tặng bà ngàn vàng. Cho viên đình trưởng Nam Xương ở Hạ Hương một trăm đồng tiền và nói:</p><p></p><p>- Ông là kẻ tiểu nhân, làm phúc mà không làm cho trót !</p><p></p><p>Lại gọi gã đồ tể làm nhục mình khi xưa đến, cho làm chức trung úy nước Sở. Tín nói với văn võ bá quan rằng:</p><p></p><p>- Đây là một dũng sỹ. Xưa kia hắn làm nhục ta, ta to con há lại không giết nổi hắn sao! Nhưng giết hắn như thế thì tầm thường lắm ! cho nên ta nhịn, ta mới có ngày nay.</p><p></p><p>Theo sách: Thuật sống của người Trung</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="emonhaquemoira, post: 2380, member: 22"] Hoàn Âm Hầu Hàn Tín, người đất Hoài Âm, lúc còn là một người áo vãi, nghèo, đã chẳng có đức hạnh, tài năng gì để được tôn cử vào chức này chức nọ, lại còn vụng về ccả đường làm ăn buôn bán, thường sống nhờ, ăn bám người khác, cho nên lắm kẻ không ưa. Nhiều lần từng sống nhờ, ăn bám viên đình trưởng Nam Xương và Hạ Hương, có lần đến mấy tháng. Vợ viên đình trươnggr phát ngán, bèn thổi cơm sớm, ăn luôn trên giường, bữa nào Tín đi vắng thì mặc, không dành phần cơm cho. Tín hiểu ý, giận bỏ đi hẳn. Tín ngồi câu ở chân thành, trong số các mụ giặt sợi, có mụ thấy Tín đói thì chia phần cơm của mình cho Tín ăn. Mụ ta giặt luôn mấy chục ngày liên bên suối. Tín mừng bảo mụ ta: - Thế nào tôi cũng đền ơn bà xứng đáng ! Mụ giận nói: - Làm thân trai mà kiếm miếng cơm không xong, tôi thương cậu thì cho cậu ăn, chứ mong gì báo với bổ. Trong bọn làm nghề đồ tể ở Hoài Âm, có một tên khinh Tín, bảo: - Mày tuy lớn con, khoái đeo kiếm nhưng trong bụng nhát như thỏ đế. Rồi trước mặt mọi người, hắn làm nhục Tín, bảo: - Thằng Tín có dám chết thì đâm tao đi, bằng không thì chui qua đũng quần tao đây này. Tín chăm chú nhìn anh đồ tể nhỏ con, rồi lom khom chui qua đũng quần. Cả chợ ai cũng bưng miệng cười vì chê Tín là nhát. Rồi Tín xách gươm đi theo Hạng Lương. Hạng Lương thua, Tín đi theo Hạng Vũ. Hạng Vũ không tin dùng, Tín bỏ Sở về với Hán. Không bao lâu, Tín bị ghép tội, bị chém với mười ba người khác, những người trong bọn đã bị hành quyết, đến lượt Tín, Tín nói to: Nhà vua không muốn thành tựu việc thiên hạ à? Sao lại chém tráng sỹ chứ? Đằng Công lấy làm lạ bèn tha tội chết, tâu lên Hán Vương, dần dần Hàn Tín được Hán Vương phong làm đại tướng. Tín lập nhiều công to, làm vua nước Tề, khi đến Sở, Tín cho mời bà lão giặt lụa khi xưa tặng bà ngàn vàng. Cho viên đình trưởng Nam Xương ở Hạ Hương một trăm đồng tiền và nói: - Ông là kẻ tiểu nhân, làm phúc mà không làm cho trót ! Lại gọi gã đồ tể làm nhục mình khi xưa đến, cho làm chức trung úy nước Sở. Tín nói với văn võ bá quan rằng: - Đây là một dũng sỹ. Xưa kia hắn làm nhục ta, ta to con há lại không giết nổi hắn sao! Nhưng giết hắn như thế thì tầm thường lắm ! cho nên ta nhịn, ta mới có ngày nay. Theo sách: Thuật sống của người Trung [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
THỰC HÀNH CHỮ NHẪN: Hàn Tín lòn trôn
Top