Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học giao tiếp
Thuật nói chuyện hàng ngày -phần 5-phải thành thật
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 94273"><p>rong cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày, Nói chuyện là cách giao tiếp thường xuyên của con người. Nó có thể tạo sự thành công nhưng cũng có khi gây nên thất bại về nhiều phương diện. Vì vậy, Nói chuyện cũng là một nghệ thuật mà ta cần phải học hỏi, có vốn hiểu biết, vốn sống và cũng cần cả sự tập luyện.</p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Cuốn Thuật nói chuyện hàng ngày của soạn giả Hoàng Xuân Việt sẽ giúp người đọc hiểu rộng hơn về Nghệ thuật Nói Chuyện, đặc biệt là những đức tính cần có, cần được rèn luyện để thành người có nhân cách, có sức thuyết phục trong việc nói chuyện, giao tiếp hàng ngày.</span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Dù sao đây cũng mới là những nội dung có tính gợi ý, còn việc vận dụng cần phải linh hoạt sao cho phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng tiếp xúc, có như vậy mới đạt được hiệu quả mong muốn.</span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách Thuật nói chuyện hằng ngày cùng bạn đọc.</span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Trích đoạn cuốn sách:</span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Trước hết, chúng tôi muốn bạn hiểu đúng tiếng “khen”. Khen để thu tâm trong câu chuyện không phải nịnh. Người nịnh là người có tâm hồn đê mạt, tự hạ mình để tôn thờ giả dối kẻ khác, hầu tìm một lợi ích nào, chúng tôi nhớ một câu: “Mọi tên nịnh nọt đều sống nhờ kẻ nghe theo nó” Thật là những lời biểu lộ được hết bụng dạ tiểu nhân của kẻ nịnh.</span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Ngọn lưỡi của người nịnh, không phải là ngọn lưỡi khen người mà chúng tôi muốn bạn có.</span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Khen đây là một đức tính họa hiếm, như bông hoa thơm dịu khó kiếm. Nó là kết quả của đầu óc khôn ngoan, thành thật, tự chủ, khoan từ, tế nhị.</span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Trong câu chuyện, rất nhiều người không biết coi nó như bí quyết để thu tâm. Không ít kẻ dùng nó quá lố, thành ra người vụng xã giao. Chúng tôi muốn bạn khôn khéo sử dụng nó, như chiếc chìa khóa thần diệu để mở mọi cửa lòng.</span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Mà làm sao cho lời khen có hiệu quả mong muốn. Phải có những đức tính mà chúng tôi vừa kể trên.</span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Có màu sắc khôn ngoan. Người lặn lội nhiều với đời, sau cùng nhận thấy con người rất yếu với lời khen. Bạn chắc từng thấy nhiều em bé giúp bạn làm một việc gì, mà bạn khen giỏi, chúng làm đổ mồ hôi hột mà cũng không rên khổ. Mà không phải con nít thích lời khen. Washington lấy làm sung sướng khi ai gọi ông là “Đại Tổng Thống Hoa Kỳ”. Còn Victor Hugo, lúc nào cũng muốn tên mình được đặt thế Paris. Trong cuộc sống hàng ngày, quan sát một chút, bạn thấy không biết bao nhiêu người cao tuổi, ăn học rộng, vẫn thèm lời khen. Biết tâm lí bất diệt ấy, người khôn ngoan dùng lời khen để làm thỏa dạ những kẻ họ giao tiếp.</span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Có màu sắc thành thật. Ở trên chúng tôi đã muốn bạn phân biệt đức tánh khen ngợi với sự dua nịnh. Dua nịnh giả dối, còn đức tánh khen do sự thành tâm. Bạn nhận rằng, người nói chuyện với bạn có những khuyết điểm cũng như ưu điểm. Bạn không mù quáng đâu. Nhưng bởi ưu điểm của họ, làm bạn quí phục họ nên bạn mới nói cho họ biết tâm trạng của bạn. Tài đức bạn nhận ở họ có thật, mà niềm quí phục trong lòng bạn cũng thật. Ở đời ai mà không sung sướng nghe những lời khen như vậy…</span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 94273"] rong cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày, Nói chuyện là cách giao tiếp thường xuyên của con người. Nó có thể tạo sự thành công nhưng cũng có khi gây nên thất bại về nhiều phương diện. Vì vậy, Nói chuyện cũng là một nghệ thuật mà ta cần phải học hỏi, có vốn hiểu biết, vốn sống và cũng cần cả sự tập luyện. [COLOR=#333333][FONT=Arial]Cuốn Thuật nói chuyện hàng ngày của soạn giả Hoàng Xuân Việt sẽ giúp người đọc hiểu rộng hơn về Nghệ thuật Nói Chuyện, đặc biệt là những đức tính cần có, cần được rèn luyện để thành người có nhân cách, có sức thuyết phục trong việc nói chuyện, giao tiếp hàng ngày.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial]Dù sao đây cũng mới là những nội dung có tính gợi ý, còn việc vận dụng cần phải linh hoạt sao cho phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng tiếp xúc, có như vậy mới đạt được hiệu quả mong muốn.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial]Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách Thuật nói chuyện hằng ngày cùng bạn đọc.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial]Trích đoạn cuốn sách:[/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial]Trước hết, chúng tôi muốn bạn hiểu đúng tiếng “khen”. Khen để thu tâm trong câu chuyện không phải nịnh. Người nịnh là người có tâm hồn đê mạt, tự hạ mình để tôn thờ giả dối kẻ khác, hầu tìm một lợi ích nào, chúng tôi nhớ một câu: “Mọi tên nịnh nọt đều sống nhờ kẻ nghe theo nó” Thật là những lời biểu lộ được hết bụng dạ tiểu nhân của kẻ nịnh.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial]Ngọn lưỡi của người nịnh, không phải là ngọn lưỡi khen người mà chúng tôi muốn bạn có.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial]Khen đây là một đức tính họa hiếm, như bông hoa thơm dịu khó kiếm. Nó là kết quả của đầu óc khôn ngoan, thành thật, tự chủ, khoan từ, tế nhị.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial]Trong câu chuyện, rất nhiều người không biết coi nó như bí quyết để thu tâm. Không ít kẻ dùng nó quá lố, thành ra người vụng xã giao. Chúng tôi muốn bạn khôn khéo sử dụng nó, như chiếc chìa khóa thần diệu để mở mọi cửa lòng.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial]Mà làm sao cho lời khen có hiệu quả mong muốn. Phải có những đức tính mà chúng tôi vừa kể trên.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial]Có màu sắc khôn ngoan. Người lặn lội nhiều với đời, sau cùng nhận thấy con người rất yếu với lời khen. Bạn chắc từng thấy nhiều em bé giúp bạn làm một việc gì, mà bạn khen giỏi, chúng làm đổ mồ hôi hột mà cũng không rên khổ. Mà không phải con nít thích lời khen. Washington lấy làm sung sướng khi ai gọi ông là “Đại Tổng Thống Hoa Kỳ”. Còn Victor Hugo, lúc nào cũng muốn tên mình được đặt thế Paris. Trong cuộc sống hàng ngày, quan sát một chút, bạn thấy không biết bao nhiêu người cao tuổi, ăn học rộng, vẫn thèm lời khen. Biết tâm lí bất diệt ấy, người khôn ngoan dùng lời khen để làm thỏa dạ những kẻ họ giao tiếp.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial]Có màu sắc thành thật. Ở trên chúng tôi đã muốn bạn phân biệt đức tánh khen ngợi với sự dua nịnh. Dua nịnh giả dối, còn đức tánh khen do sự thành tâm. Bạn nhận rằng, người nói chuyện với bạn có những khuyết điểm cũng như ưu điểm. Bạn không mù quáng đâu. Nhưng bởi ưu điểm của họ, làm bạn quí phục họ nên bạn mới nói cho họ biết tâm trạng của bạn. Tài đức bạn nhận ở họ có thật, mà niềm quí phục trong lòng bạn cũng thật. Ở đời ai mà không sung sướng nghe những lời khen như vậy…[/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học giao tiếp
Thuật nói chuyện hàng ngày -phần 5-phải thành thật
Top