Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Thuật ngữ Vật lý
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="black_justtry" data-source="post: 126759" data-attributes="member: 149227"><p><span style="color: #ff0000"><strong>31. bản (cực)</strong></span></p><p>Hai vật dẫn đặt gần nhau, nhưng cách điện, hợp thành một tụ điện, mỗi vật là một bản cực. Bản cực thường là tấm, lá kim loại mỏng.</p><p></p><p></p><p>Các điện cực của acquy có dạng bản mỏng nên cũng gọi là bản cực.</p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong></strong></span></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>32. bán kính Bo.</strong></span></p><p>Bán kính quỹ đạo nhỏ nhất của êlectrôn trong nguyên tử hiđrô, tính theo mẫu nguyên tử Bo, bằng 5,292.10-11 m.</p><p></p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>33. bán kính chính khúc.</strong></span></p><p>Bán kính chính khúc R ở một điểm M của một đường cong là bán kính của vòng tròn mật tiếp với đường cong ở điểm ấy. Vòng tròn mật tiếp là giới hạn của vòng tròn đi qua 3 điểm N, M, P khi N và P tiến tới M (H. 7).</p><p></p><p></p><p>Nếu đường cong là một vòng tròn thì ở mọi điểm, bán kính của nó chính là bán kính chính khúc. Ở đoạn đường thẳng hoặc ở điểm uốn của đường cong, bán kính chính khúc vô cùng lớn.</p><p></p><p><span style="color: #ff0000"></span></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>34. bán kính quán tính, bán kính hồi chuyển</strong></span></p><p>Nếu một vật rắn có khối lượng m và mômen quán tính I đối với một trục nào đó thì bán kính quán tính của vật đối với trục ấy là khoảng cách l từ trục đến một chất điểm có cùng khối lượng m và mômen quán tính I: I = m.l2.</p><p></p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>35. bán kính vectơ</strong></span></p><p>Véctơ gốc là gốc tọa độ O và ngọn là điểm đang xét M gọi là bán kính vectơ của điểm M. Các hình chiếu của bán kính vectơ xuống ba trục tọa độ là các tọa độ của điểm M.</p><p></p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>36. bản mặt song song.</strong></span></p><p>Bản trong suốt có hai mặt là mặt phẳng song song, cách nhau một khoảng d, làm bằng chất có chiết suất khác với chiết suất của môi trường trong đó ta đặt bản (H. 6). Nếu n là chiết suất tỉ đối của bản đối với môi trường thì ảnh A’ của điểm A qua bản bị dịch chuyển một đoạn , gần bản hơn nếu n > 1.</p><p></p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>37. bản mỏng</strong></span></p><p>Bản có độ dày rất nhỏ, cỡ bước sóng ánh sáng. Các tia sáng phản xạ lên hai mặt của bản giao thoa với nhau, điều này giải thích hiện tượng các màng xà phòng, các lớp dầu hỏa trên mặt nước… có màu sắc cầu vồng.</p><p><span style="color: #ff0000"><strong></strong></span></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>38. băng kép</strong></span></p><p>Gồm có hai băng bằng kim loại khác nhau, có kích thước bằng nhau và hàn với nhau theo suốt chiều dài (H. 8). Khi nhiệt độ tăng, vì có hệ số nở khác nhau nên băng kép cong lại. Sự biến dạng này được ứng dụng để chế tạo máy điều nhiệt, rơle nhiệt… (Bình thường băng kép A tựa vào vít B và có dòng điện chạy, nếu nhiệt độ tăng quá mức đã định thì băng kép cong lên và ngắt mạch, nhiệt độ giảm thì băng kép lại đóng mạch).</p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong></strong></span></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>39.băng từ</strong></span></p><p>Băng nhựa có phủ một lớp chất sắt từ, dùng để ghi và phát âm. Qua micrô, âm thanh được biến đổi thành dòng điện âm tần, dòng điện này làm biến đổi từ trường của một nam châm điện (đầu từ). Băng từ đi sát vào rãnh của nam châm sẽ bị từ hóa và như vậy âm được ghi dưới dạng từ. Sự từ hóa này giữ được lâu và chỉ mất nếu bị xóa bởi một từ trường cao tần. Quá trình phát âm có các khâu ngược với ghi âm. Hình 9 là sơ đồ đầu tư ghi âm. Đi ngang qua nam châm 1, băng từ 2 bị từ hóa; các vùng nhiễm từ tự phát (đômen) lúc chưa ghi âm sắp xếp hỗn độn thì sắp xếp lại theo trật tự nhất định thể hiện âm cần ghi.</p><p></p><p></p><p>Nguyên tắc ghi âm trên đây cũng được áp dụng để ghi cả âm và hình lên băng từ hình, thường gọi là băng video. Vì có hai dải tần số khác nhau (âm và hình) nên máy video khá phức tạp, có 2 hoặc 4 đầu từ gắn vào một cái tang trống quay.</p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong></strong></span></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>40.bánh đà</strong></span></p><p>Bánh xe có khối lượng lớn lắp vào trục động cơ (tĩnh tại) để điều hòa chuyển động quay của trục động cơ. Vì có quán tính lớn, vận tốc của bánh đà thay đổi chậm, nó thu được động năng trong kỳ phát động và cung cấp động năng trong các kỳ thụ động của động cơ, làm cho động cơ chạy đều. Động cơ lắp trên các xe không cần có bánh đà vì bản thân xe đó có khối lượng lớn, đủ để điều hòa chuyển động.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="black_justtry, post: 126759, member: 149227"] [COLOR=#ff0000][B]31. bản (cực)[/B][/COLOR] Hai vật dẫn đặt gần nhau, nhưng cách điện, hợp thành một tụ điện, mỗi vật là một bản cực. Bản cực thường là tấm, lá kim loại mỏng. Các điện cực của acquy có dạng bản mỏng nên cũng gọi là bản cực. [COLOR=#ff0000][B] 32. bán kính Bo.[/B][/COLOR] Bán kính quỹ đạo nhỏ nhất của êlectrôn trong nguyên tử hiđrô, tính theo mẫu nguyên tử Bo, bằng 5,292.10-11 m. [COLOR=#ff0000][B]33. bán kính chính khúc.[/B][/COLOR] Bán kính chính khúc R ở một điểm M của một đường cong là bán kính của vòng tròn mật tiếp với đường cong ở điểm ấy. Vòng tròn mật tiếp là giới hạn của vòng tròn đi qua 3 điểm N, M, P khi N và P tiến tới M (H. 7). Nếu đường cong là một vòng tròn thì ở mọi điểm, bán kính của nó chính là bán kính chính khúc. Ở đoạn đường thẳng hoặc ở điểm uốn của đường cong, bán kính chính khúc vô cùng lớn. [COLOR=#ff0000] [B]34. bán kính quán tính, bán kính hồi chuyển[/B][/COLOR] Nếu một vật rắn có khối lượng m và mômen quán tính I đối với một trục nào đó thì bán kính quán tính của vật đối với trục ấy là khoảng cách l từ trục đến một chất điểm có cùng khối lượng m và mômen quán tính I: I = m.l2. [COLOR=#ff0000][B]35. bán kính vectơ[/B][/COLOR] Véctơ gốc là gốc tọa độ O và ngọn là điểm đang xét M gọi là bán kính vectơ của điểm M. Các hình chiếu của bán kính vectơ xuống ba trục tọa độ là các tọa độ của điểm M. [COLOR=#ff0000][B]36. bản mặt song song.[/B][/COLOR] Bản trong suốt có hai mặt là mặt phẳng song song, cách nhau một khoảng d, làm bằng chất có chiết suất khác với chiết suất của môi trường trong đó ta đặt bản (H. 6). Nếu n là chiết suất tỉ đối của bản đối với môi trường thì ảnh A’ của điểm A qua bản bị dịch chuyển một đoạn , gần bản hơn nếu n > 1. [COLOR=#ff0000][B]37. bản mỏng[/B][/COLOR] Bản có độ dày rất nhỏ, cỡ bước sóng ánh sáng. Các tia sáng phản xạ lên hai mặt của bản giao thoa với nhau, điều này giải thích hiện tượng các màng xà phòng, các lớp dầu hỏa trên mặt nước… có màu sắc cầu vồng. [COLOR=#ff0000][B] 38. băng kép[/B][/COLOR] Gồm có hai băng bằng kim loại khác nhau, có kích thước bằng nhau và hàn với nhau theo suốt chiều dài (H. 8). Khi nhiệt độ tăng, vì có hệ số nở khác nhau nên băng kép cong lại. Sự biến dạng này được ứng dụng để chế tạo máy điều nhiệt, rơle nhiệt… (Bình thường băng kép A tựa vào vít B và có dòng điện chạy, nếu nhiệt độ tăng quá mức đã định thì băng kép cong lên và ngắt mạch, nhiệt độ giảm thì băng kép lại đóng mạch). [COLOR=#ff0000][B] 39.băng từ[/B][/COLOR] Băng nhựa có phủ một lớp chất sắt từ, dùng để ghi và phát âm. Qua micrô, âm thanh được biến đổi thành dòng điện âm tần, dòng điện này làm biến đổi từ trường của một nam châm điện (đầu từ). Băng từ đi sát vào rãnh của nam châm sẽ bị từ hóa và như vậy âm được ghi dưới dạng từ. Sự từ hóa này giữ được lâu và chỉ mất nếu bị xóa bởi một từ trường cao tần. Quá trình phát âm có các khâu ngược với ghi âm. Hình 9 là sơ đồ đầu tư ghi âm. Đi ngang qua nam châm 1, băng từ 2 bị từ hóa; các vùng nhiễm từ tự phát (đômen) lúc chưa ghi âm sắp xếp hỗn độn thì sắp xếp lại theo trật tự nhất định thể hiện âm cần ghi. Nguyên tắc ghi âm trên đây cũng được áp dụng để ghi cả âm và hình lên băng từ hình, thường gọi là băng video. Vì có hai dải tần số khác nhau (âm và hình) nên máy video khá phức tạp, có 2 hoặc 4 đầu từ gắn vào một cái tang trống quay. [COLOR=#ff0000][B] 40.bánh đà[/B][/COLOR] Bánh xe có khối lượng lớn lắp vào trục động cơ (tĩnh tại) để điều hòa chuyển động quay của trục động cơ. Vì có quán tính lớn, vận tốc của bánh đà thay đổi chậm, nó thu được động năng trong kỳ phát động và cung cấp động năng trong các kỳ thụ động của động cơ, làm cho động cơ chạy đều. Động cơ lắp trên các xe không cần có bánh đà vì bản thân xe đó có khối lượng lớn, đủ để điều hòa chuyển động. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Thuật ngữ Vật lý
Top