Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Thuật ngữ Vật lý
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="black_justtry" data-source="post: 126758" data-attributes="member: 149227"><p><span style="color: #ff0000"><strong>21. Áp suất hơi bão hòa.</strong></span></p><p>Áp suất của hơi của một chất ở trạng thái cân bằng động với thể lỏng của chất ấy. Áp suất này chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất hóa hơi.</p><p><span style="color: #ff0000"><strong></strong></span></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>22. Áp suất khí quyển.</strong></span></p><p> Áp suất do khí quyển của Trái Đất tác dụng vào mọi vật đặt trong khí quyển, gọi tắt là khí áp. Vì khí áp ở một điểm được xác định bởi trọng lượng của cột không khí có chiều cao bằng khoảng cách từ điểm ấy tới giới hạn trên của khí quyển, nên khí áp giảm theo độ cao và thường được đo bằng chiều cao của cột thủy ngân trong khí áp kế thủy ngân. Ở mặt biển, khí áp gần bằng 760 mm thủy ngân. Áp suất bằng 760 mm thủy ngân gọi là áp suất tiêu chuẩn.</p><p><span style="color: #ff0000"><strong>23. Áp suất riêng phần.</strong></span></p><p>Áp suất mà một chất khí trong một hỗn hợp khí tạo ra khi một mình nó chiếm toàn bộ thể tích của hỗn hợp và ở cùng nhiệt độ như hỗn hợp .</p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>24. Áp suất tĩnh.</strong></span></p><p>Áp suất do khối chất lỏng (hay khí) đứng yên tác dụng vào mỗi diện tích nguyên tố trong chất ấy, hoặc lên thành bình chứa. Áp suất tĩnh ở một điểm chỉ phụ thuộc vị trí của điểm ấy chứ không phụ thuộc phương của diện tích nguyên tố bao quanh điểm. Nó bằng trọng lượng của cột chất lỏng (khí) có chiều cao bằng khoảng cách thẳng đứng từ điểm ấy đến mặt thoáng và có tiết diện bằng một đơn vị điện tích. Nếu chất lỏng (khí) chuyển động thì có cả áp suất tĩnh và áp suất động, trường hợp này áp suất tĩnh là áp suất trên diện tích nguyên tố nằm song song với vận tốc chất lỏng.</p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>25.Áp suất toàn phần</strong></span>Áp suất của một hỗn hợp khí (không tương tác hóa học với nhau). Nó bằng tổng các áp suất riêng phân (Định luật Đantơn).</p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>26. Áp suất động, áp suất vận tốc</strong></span>Trong áp suất của chất lỏng chuyển động, áp suất động pđ – là phần áp suất mà chất lỏng gây ra do nó có vận tốc v. </p><p><span style="color: #ff0000"><strong></strong></span></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>27.Áp điện</strong></span>Sự xuất hiện hiệu điện thế giữa hai mặt đối diện của một vài tinh thể khi làm biến dạng (nén hay căng) tinh thể theo phương vuông góc với các mặt. Ngược lại, nếu đặt một hiệu điện thế vào hai mặt của tinh thể áp điện thì tinh thể bị biến dạng. Điển hình của tinh thể áp điện là thạch anh (tiếng Anh quartz), có tần số dao động (co giãn) rất xác định, nên được dùng trong đồng hồ điện tử.</p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>28.atmotphe tiêu chuẩn, atmôtphe vật lý.</strong></span>Đơn vị áp suất bằng 101325 Pa, ký hiệu atm. Nó cũng bằng áp suất gây ra bởi một cột thủy ngân cao 760 mm trong những điều kiện xác định. Atmôtphe tiêu chuẩn lớn hơn atmôtphe kỹ thuật một chút. X. t. Áp suất khí quyển.</p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>29.tmôtphe, atmotphe kỹ thuật</strong></span></p><p>Đơn vị áp suất của bảng đơn vị hợp pháp, bằng 98100 Pa, ký hiệu at. Có thể gọi 1/10 at là mét cột nước.</p><p><span style="color: #ff0000"><strong></strong></span></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>30.badơ</strong></span></p><p>Một cực của tranzito (triôt bán dẫn), còn gọi là cực gốc.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="black_justtry, post: 126758, member: 149227"] [COLOR=#ff0000][B]21. Áp suất hơi bão hòa.[/B][/COLOR] Áp suất của hơi của một chất ở trạng thái cân bằng động với thể lỏng của chất ấy. Áp suất này chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất hóa hơi. [COLOR=#ff0000][B] 22. Áp suất khí quyển.[/B][/COLOR] Áp suất do khí quyển của Trái Đất tác dụng vào mọi vật đặt trong khí quyển, gọi tắt là khí áp. Vì khí áp ở một điểm được xác định bởi trọng lượng của cột không khí có chiều cao bằng khoảng cách từ điểm ấy tới giới hạn trên của khí quyển, nên khí áp giảm theo độ cao và thường được đo bằng chiều cao của cột thủy ngân trong khí áp kế thủy ngân. Ở mặt biển, khí áp gần bằng 760 mm thủy ngân. Áp suất bằng 760 mm thủy ngân gọi là áp suất tiêu chuẩn. [COLOR=#ff0000][B][/B][/COLOR][COLOR=#ff0000][B]23. Áp suất riêng phần.[/B][/COLOR] Áp suất mà một chất khí trong một hỗn hợp khí tạo ra khi một mình nó chiếm toàn bộ thể tích của hỗn hợp và ở cùng nhiệt độ như hỗn hợp . [COLOR=#ff0000][B]24. Áp suất tĩnh.[/B][/COLOR] Áp suất do khối chất lỏng (hay khí) đứng yên tác dụng vào mỗi diện tích nguyên tố trong chất ấy, hoặc lên thành bình chứa. Áp suất tĩnh ở một điểm chỉ phụ thuộc vị trí của điểm ấy chứ không phụ thuộc phương của diện tích nguyên tố bao quanh điểm. Nó bằng trọng lượng của cột chất lỏng (khí) có chiều cao bằng khoảng cách thẳng đứng từ điểm ấy đến mặt thoáng và có tiết diện bằng một đơn vị điện tích. Nếu chất lỏng (khí) chuyển động thì có cả áp suất tĩnh và áp suất động, trường hợp này áp suất tĩnh là áp suất trên diện tích nguyên tố nằm song song với vận tốc chất lỏng. [COLOR=#ff0000][B]25.Áp suất toàn phần[/B][/COLOR]Áp suất của một hỗn hợp khí (không tương tác hóa học với nhau). Nó bằng tổng các áp suất riêng phân (Định luật Đantơn). [COLOR=#ff0000][B]26. Áp suất động, áp suất vận tốc[/B][/COLOR]Trong áp suất của chất lỏng chuyển động, áp suất động pđ – là phần áp suất mà chất lỏng gây ra do nó có vận tốc v. [COLOR=#ff0000][B] 27.Áp điện[/B][/COLOR]Sự xuất hiện hiệu điện thế giữa hai mặt đối diện của một vài tinh thể khi làm biến dạng (nén hay căng) tinh thể theo phương vuông góc với các mặt. Ngược lại, nếu đặt một hiệu điện thế vào hai mặt của tinh thể áp điện thì tinh thể bị biến dạng. Điển hình của tinh thể áp điện là thạch anh (tiếng Anh quartz), có tần số dao động (co giãn) rất xác định, nên được dùng trong đồng hồ điện tử. [COLOR=#ff0000][B]28.atmotphe tiêu chuẩn, atmôtphe vật lý.[/B][/COLOR]Đơn vị áp suất bằng 101325 Pa, ký hiệu atm. Nó cũng bằng áp suất gây ra bởi một cột thủy ngân cao 760 mm trong những điều kiện xác định. Atmôtphe tiêu chuẩn lớn hơn atmôtphe kỹ thuật một chút. X. t. Áp suất khí quyển. [COLOR=#ff0000][B]29.tmôtphe, atmotphe kỹ thuật[/B][/COLOR] Đơn vị áp suất của bảng đơn vị hợp pháp, bằng 98100 Pa, ký hiệu at. Có thể gọi 1/10 at là mét cột nước. [COLOR=#ff0000][B] 30.badơ[/B][/COLOR] Một cực của tranzito (triôt bán dẫn), còn gọi là cực gốc. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Thuật ngữ Vật lý
Top