Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Thuật ngữ Vật lý
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="black_justtry" data-source="post: 126757" data-attributes="member: 149227"><p><span style="color: #ff0000"><strong>11. Ăngten</strong></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Thiết bị gồm một hay nhiều vật dẫn điện, dùng để phát hoặc thu sóng vô tuyến điện. Các vật này thường là những thanh hoặc dây kim loại, có kích thước và được sắp xếp phù hợp với tính chất và nhiệm vụ của máy. Ví dụ ăngten máy thu hình thường có nhiều thanh song song định hướng (gọi là <em>chấn tử</em>) để thu và khuếch đại tín hiệu.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span><span style="color: #ff0000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>12. Ảnh</strong></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span>Ảnh của một điểm A cho bởi một dụng cụ quang học Q. Quang cụ này biến chùm ánh sáng nón phát ra đi từ A thành một chùm ánh sáng khác, nếu chùm này (gọi là chùm ló) thực sự hội tụ tại một điểm A' thì A' gọi là ảnh thực của A (hình).</p><p>Nếu chùm ló là phân kỳ, chỉ có các phần kéo dài của tia sáng trong chùm ấy hội tụ tại A' thì A' gọi là ảnh ảo (hinh).</p><p>Ảnh thực có thể hứng được trên màn, ảnh ảo không hứng đựơc trên màn nhưng nếu đặt mắt đón chùm ló thì trong thấy ảnh (do đó cũng có thể chụp được bằng máy ảnh).</p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>13. Ánh sáng</strong></span></p><p>Mắt nhìn thấy một vật nếu vật ấy phát ra ánh sáng đập vào mắt. Ánh sáng nhìn thấy này (thực ra ta nhìn thấy vật chứ không nhìn thấy bản thân ánh sáng) là các sóng điện từ có bước sóng từ 0,4µm đến 0,75µm. Ánh sáng theo nghĩa rộng còn bao gồm cả những sóng điện từ mà mắt không nhìn thấy được, như ánh sáng (tia) từ ngoại , ánh sáng (tia) hồng ngoại…Cũng như mọi sóng điện từ ánh sáng lan truyền trong chân không với vận tốc c=300000 km/s.</p><p>Vấn đề bản chất của ánh sáng được tranh cãi nhiều nhất trong lịch sử Vật lý học(thuyết hạt và thuyết sóng). Trong những điều kiện nhất định không thể coi ánh sáng là sóng, mà lại phải coi nó gồm các hạt (phôtôn). Ta nói rằng ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.</p><p><em>Ánh sáng đơn sắc</em>. Ánh sáng có bước sóng xác định. Gọi như vậy vì màu sắc của ánh sáng phụ thuộc vào bước l (hoặc tần số f = c/l). Màu đỏ, chẳng hạn, ứng với các bước sóng khoảng 0,75mm. Thực ra không thể tạo được ánh sáng tuyệt đối đơn sắc mà chỉ có thể tạo được ánh sáng có bước sóng nằm trong một khoảng nhỏ từ l + Dl đến l - Dl; Dl càng bé thì ánh sáng càng gần với ánh sáng đơn sắc.</p><p><em>Ánh </em><em>sáng</em><em> trắng</em>. Ánh sáng gây ra cho con mắt cảm giác về màu như ánh sáng mặt trời – là tập hợp của rất nhiều bức xạ trong khoảng bước sóng nhìn thấy, gồm 7 màu quy ước (tím, chàm, lam, lục, vàng, da cam, đỏ). Hỗn hợp hai hoặc ba màu thích hợp cũng gây được cảm giác về ánh sáng trắng.</p><p><em>Ánh sáng phân cực. </em>Sóng điện từ được đặc trưng bởi các vectơ điện trường và cảm ứng từ dao động trong mặt phẳng vuông góc với phương truyền. Nếu phương dao động là cố định thì ánh sáng được gọi là <em>ánh sáng phân cực thẳng</em>. Nếu phương dao động phân bố đều thì ánh sáng gọi là <em>ánh sáng tự nhiên</em> (không phân cực). Phần lớn các nguồn sáng phát ra gọi là ánh sáng tự nhiên. Ánh sáng mặt trời là ánh sáng tự nhiên.</p><p> </p><p><span style="color: #ff0000"><strong>14. Anion</strong></span></p><p>Iôn mang điện tích âm. Gọi như vậy vì khi dòng điện đi qua dung dịch điện phân, aniôn đi về phía <em>anốt</em>. Aniôn được ký hiệu bằng ký hiệu hóa học có thêm 1 hoặc 2 dấu trừ tùy theo nó mang 1 hay 2 điện tích nguyên tố.</p><p>Ví dụ:SO[SUB]4[/SUB][SUP]--[/SUP]là aniôn mang 2 điện tích nguyên tố âm.</p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>15. Anốt</strong></span></p><p>1. Cực dương của nguồn điện.</p><p>2. Điện cực của bình điện phân, đèn điện tử hoặc các thiết bị điện khác nối với cực dương của nguồn điện.</p><p><span style="color: #ff0000"><strong></strong></span></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>16. Áp kế</strong></span></p><p>Dụng cụ để đo áp suất chất lỏng và khí. Có nhiều loại áp kế. Trong <em>áp kế cột chất lỏng</em> (H. 3), áp suất phải đo được xác định bằng trọng lượng của một cột chất lỏng có đáy bằng một đơn vị diện tích và chiều cao bằng độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của ống thủy tinh.</p><p><em>Áp kế hộp </em>gồm có một hộp kim loại kín đã rút hết không khí. Mặt hộp M mỏng và có gợn để dễ biến dạng (H. 4); nó được giữ bằng lò xo L. Độ biến dạng của mặt tỉ lệ với độ thay đổi áp suất ở ngoài hộp, là áp suất cần đo.</p><p>Áp kế dùng để đo áp suất khí quyển gọi là <em>khí áp kế</em>.</p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>17. Áp lực.</strong></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Lực hoặc thành phần của lực tác dụng vuông góc với mặt bị ép.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span><span style="color: #ff0000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong> <span style="font-size: 15px">18. Áp suất</span></strong></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span>Đại lượng có hướng của áp lực, có độ lớn bằng áp lực trên một đơn vị diện tích.</p><p>Đơn vị áp suất là paxcan, ký hiệu Pa hoặc N/m[SUP]2[/SUP]</p><p>Người ta còn dùng các đơn vị áp suất khác như: <em>atmôtphe, bar, milimét thủy ngân,…</em></p><p><em></em></p><p><em></em><span style="color: #ff0000"><strong>19.</strong><span style="font-family: 'Arial'"><strong> Áp suất âm.</strong></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Khi truyền trong một môi trường, sóng âm gây ra sự nén và giãn của môi trường, áp suất ở một điểm của môi trường dao động quanh vị trí tĩnh (khi không có âm). Biên độ, hay chính xác hơn, giá trị hiệu dụng của các dao động áp suất này gọi là áp suất âm ở điểm ấy. Cường độ của âm tỉ lệ với bình phương của áp suất âm.</span></span></p><p><span style="color: #ff0000"><strong></strong></span></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>20. Áp suất ánh sáng.</strong></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Áp suất mà ánh sáng tác dụng lên vật được rọi sáng. Áp suất này rất bé, cỡ </span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Symbol'">m</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Pa, nên mãi đến năm 1899, nhà vật lý học Nga Lêbêđep mới đo được bằng thí nghiệm tinh vi. Mặt phản xạ hoàn toàn ánh sáng chịu áp suất gấp đôi mặt hấp thụ hoàn toàn ánh dáng. Áp suất của ánh sáng mặt trời làm cho sao chổi bao giờ cũng hướng ngược về phía có Mặt Trời.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="black_justtry, post: 126757, member: 149227"] [COLOR=#ff0000][B]11. Ăngten[/B][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial] [SIZE=4]Thiết bị gồm một hay nhiều vật dẫn điện, dùng để phát hoặc thu sóng vô tuyến điện. Các vật này thường là những thanh hoặc dây kim loại, có kích thước và được sắp xếp phù hợp với tính chất và nhiệm vụ của máy. Ví dụ ăngten máy thu hình thường có nhiều thanh song song định hướng (gọi là [I]chấn tử[/I]) để thu và khuếch đại tín hiệu.[/SIZE] [/FONT][/COLOR][COLOR=#ff0000][FONT=Arial][B]12. Ảnh[/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR]Ảnh của một điểm A cho bởi một dụng cụ quang học Q. Quang cụ này biến chùm ánh sáng nón phát ra đi từ A thành một chùm ánh sáng khác, nếu chùm này (gọi là chùm ló) thực sự hội tụ tại một điểm A' thì A' gọi là ảnh thực của A (hình). Nếu chùm ló là phân kỳ, chỉ có các phần kéo dài của tia sáng trong chùm ấy hội tụ tại A' thì A' gọi là ảnh ảo (hinh). Ảnh thực có thể hứng được trên màn, ảnh ảo không hứng đựơc trên màn nhưng nếu đặt mắt đón chùm ló thì trong thấy ảnh (do đó cũng có thể chụp được bằng máy ảnh). [COLOR=#ff0000][B]13. Ánh sáng[/B][/COLOR] Mắt nhìn thấy một vật nếu vật ấy phát ra ánh sáng đập vào mắt. Ánh sáng nhìn thấy này (thực ra ta nhìn thấy vật chứ không nhìn thấy bản thân ánh sáng) là các sóng điện từ có bước sóng từ 0,4µm đến 0,75µm. Ánh sáng theo nghĩa rộng còn bao gồm cả những sóng điện từ mà mắt không nhìn thấy được, như ánh sáng (tia) từ ngoại , ánh sáng (tia) hồng ngoại…Cũng như mọi sóng điện từ ánh sáng lan truyền trong chân không với vận tốc c=300000 km/s. Vấn đề bản chất của ánh sáng được tranh cãi nhiều nhất trong lịch sử Vật lý học(thuyết hạt và thuyết sóng). Trong những điều kiện nhất định không thể coi ánh sáng là sóng, mà lại phải coi nó gồm các hạt (phôtôn). Ta nói rằng ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt. [I]Ánh sáng đơn sắc[/I]. Ánh sáng có bước sóng xác định. Gọi như vậy vì màu sắc của ánh sáng phụ thuộc vào bước l (hoặc tần số f = c/l). Màu đỏ, chẳng hạn, ứng với các bước sóng khoảng 0,75mm. Thực ra không thể tạo được ánh sáng tuyệt đối đơn sắc mà chỉ có thể tạo được ánh sáng có bước sóng nằm trong một khoảng nhỏ từ l + Dl đến l - Dl; Dl càng bé thì ánh sáng càng gần với ánh sáng đơn sắc. [I]Ánh [/I][I]sáng[/I][I] trắng[/I]. Ánh sáng gây ra cho con mắt cảm giác về màu như ánh sáng mặt trời – là tập hợp của rất nhiều bức xạ trong khoảng bước sóng nhìn thấy, gồm 7 màu quy ước (tím, chàm, lam, lục, vàng, da cam, đỏ). Hỗn hợp hai hoặc ba màu thích hợp cũng gây được cảm giác về ánh sáng trắng. [I]Ánh sáng phân cực. [/I]Sóng điện từ được đặc trưng bởi các vectơ điện trường và cảm ứng từ dao động trong mặt phẳng vuông góc với phương truyền. Nếu phương dao động là cố định thì ánh sáng được gọi là [I]ánh sáng phân cực thẳng[/I]. Nếu phương dao động phân bố đều thì ánh sáng gọi là [I]ánh sáng tự nhiên[/I] (không phân cực). Phần lớn các nguồn sáng phát ra gọi là ánh sáng tự nhiên. Ánh sáng mặt trời là ánh sáng tự nhiên. [COLOR=#ff0000][B]14. Anion[/B][/COLOR] Iôn mang điện tích âm. Gọi như vậy vì khi dòng điện đi qua dung dịch điện phân, aniôn đi về phía [I]anốt[/I]. Aniôn được ký hiệu bằng ký hiệu hóa học có thêm 1 hoặc 2 dấu trừ tùy theo nó mang 1 hay 2 điện tích nguyên tố. Ví dụ:SO[SUB]4[/SUB][SUP]--[/SUP]là aniôn mang 2 điện tích nguyên tố âm. [COLOR=#ff0000][B]15. Anốt[/B][/COLOR] 1. Cực dương của nguồn điện. 2. Điện cực của bình điện phân, đèn điện tử hoặc các thiết bị điện khác nối với cực dương của nguồn điện. [COLOR=#ff0000][B] 16. Áp kế[/B][/COLOR] Dụng cụ để đo áp suất chất lỏng và khí. Có nhiều loại áp kế. Trong [I]áp kế cột chất lỏng[/I] (H. 3), áp suất phải đo được xác định bằng trọng lượng của một cột chất lỏng có đáy bằng một đơn vị diện tích và chiều cao bằng độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của ống thủy tinh. [I]Áp kế hộp [/I]gồm có một hộp kim loại kín đã rút hết không khí. Mặt hộp M mỏng và có gợn để dễ biến dạng (H. 4); nó được giữ bằng lò xo L. Độ biến dạng của mặt tỉ lệ với độ thay đổi áp suất ở ngoài hộp, là áp suất cần đo. Áp kế dùng để đo áp suất khí quyển gọi là [I]khí áp kế[/I]. [COLOR=#ff0000][B]17. Áp lực.[/B][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Lực hoặc thành phần của lực tác dụng vuông góc với mặt bị ép. [/FONT][/COLOR][COLOR=#ff0000][FONT=Arial][B] [SIZE=4]18. Áp suất[/SIZE][/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR]Đại lượng có hướng của áp lực, có độ lớn bằng áp lực trên một đơn vị diện tích. Đơn vị áp suất là paxcan, ký hiệu Pa hoặc N/m[SUP]2[/SUP] Người ta còn dùng các đơn vị áp suất khác như: [I]atmôtphe, bar, milimét thủy ngân,… [/I][COLOR=#ff0000][B]19.[/B][FONT=Arial][B] Áp suất âm.[/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]Khi truyền trong một môi trường, sóng âm gây ra sự nén và giãn của môi trường, áp suất ở một điểm của môi trường dao động quanh vị trí tĩnh (khi không có âm). Biên độ, hay chính xác hơn, giá trị hiệu dụng của các dao động áp suất này gọi là áp suất âm ở điểm ấy. Cường độ của âm tỉ lệ với bình phương của áp suất âm.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#ff0000][B] 20. Áp suất ánh sáng.[/B][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Áp suất mà ánh sáng tác dụng lên vật được rọi sáng. Áp suất này rất bé, cỡ [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Symbol]m[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]Pa, nên mãi đến năm 1899, nhà vật lý học Nga Lêbêđep mới đo được bằng thí nghiệm tinh vi. Mặt phản xạ hoàn toàn ánh sáng chịu áp suất gấp đôi mặt hấp thụ hoàn toàn ánh dáng. Áp suất của ánh sáng mặt trời làm cho sao chổi bao giờ cũng hướng ngược về phía có Mặt Trời.[/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Thuật ngữ Vật lý
Top