Thống kê các văn bản văn học Trung đại Việt Nam trong chương trình THPT
STT | THỂ LOẠI | TÊN TÁC PHẨM | TÊN TÁC GIẢ | THỜI GIAN RA ĐỜI |
1 | Thất ngôn tứ tuyệt | Tỏ lòng (Thuật hoài) | Phạm Ngũ Lão | 1. Triều đại nhà Trần. 2. Cuộc chống quân Mông – Nguyên (1258-1288). |
2 | Thể thất ngôn Đường luật chen lục ngôn | Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới) | Nguyễn Trãi | 1. Triều đại nhà Lê 2. Là bài số 43, thuộc mục Bảo kính cảnh giới (61 bài) trong Quốc âm thi tập. |
3 | Thất ngôn bát cú đường luật | Nhàn | Nguyễn Bỉnh Khiêm | Triều đại nhà Mạc ( TK XVI). |
4 | Thất ngôn bát cú đường luật | Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) | Nguyễn Du | Cuối TK 19. |
5 | Ngũ ngôn tứ tuyệt | Vận nước (Quốc tộ) | Pháp Thuận | Khoảng 981-982 ( triều đại nhà Lê). |
6 | Kệ | Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng) | Mãn Giác | Cuối năm 1096. Triều đại nhà Lý. |
7 | Thất ngôn tuyệt cú đường luật | Hứng trở về ( Quy hứng) | Nguyễn Trung Ngạn | Khoảng năm 1314-1315, ông được cử đi sứ sang đáp lễ nhà Nguyên. |
8 | Phú | Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) | Trương Hán Siêu | Khoảng 50 năm sau cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên thắng lợi ( TK 14). Triều đại nhà Trần. |
9 | Cáo | Đại cáo bình Ngô | Nguyễn Trãi | Cuối năm 1427 đầu 1428. Triều đại nhà Lê. |
10 | Bài tựa | Tựa “Trích diễm thi tập” | Hoàng Đức Lương | Năm 1497. Triều đại nhà Lê. |
11 | Văn bia | Hiền tài là nguyên khí của quốc gia | Thân Nhân Trung | Năm 1484 thời Hồng Đức. |
12 | Kí | Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn | Ngô Sĩ Liên | Hoàn tất năm 1479. Văn bản có thể được viết năm 1300. |
13 | Kí | Thái sư Trần Thủ Độ | Ngô Sĩ Liên | Hoàn tất năm 1479. Văn bản có thể được viết năm 1264. |
14 | Truyện truyền kì | Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục) | Nguyễn Dữ | Ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI. |
15 | (Ngâm khúc) Song thất lục bát | Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ | Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm | Triều đại vua Lê Hiển Tông |
16 | Lục bát | Truyện Kiều (Trao duyên) | Nguyễn Du | Từ 1814-1820. Cuối nhà Hậu Lê – đầu nhà Tây Sơn hoặc triều Gia Long. |
17 | Lục bát | Truyện Kiều (Nỗi thương mình) | Nguyễn Du | Từ 1814-1820. Cuối nhà Hậu Lê – đầu nhà Tây Sơn hoặc triều Gia Long. |
18 | Lục bát | Truyện Kiều (Chí khí anh hùng) | Nguyễn Du | Từ 1814-1820. Cuối nhà Hậu Lê – đầu nhà Tây Sơn hoặc triều Gia Long. |
19 | Lục bát | Truyện Kiều (Thề nguyền) | Nguyễn Du | Từ 1814-1820. Cuối nhà Hậu Lê – đầu nhà Tây Sơn hoặc triều Gia Long. |
20 | Kí | Vào phủ chúa Trịnh | Lê Hữu Trác | Hoàn thiện năm 1783. Thời kì vua Lê chúa Trịnh |
21 | Thất ngôn bát cú đường luật | Tự tình | Hồ Xuân Hương | Khoảng cuối TK 18- nửa cuối Tk 19. |
22 | Thất ngôn bát cú đường luật | Câu cá mùa thu | Nguyễn Khuyến | Ra đời trong khoảng thời gian nhà thơ về ở ẩn (1884-1909). |
23 | Thất ngôn bát cú đường luật | Thương vợ | Trần Tế Xương | Ra đời khoảng 1896-1897 |
24 | Bản dịch: Song thất lục bát | Khóc Dương Khuê | Nguyễn Khuyến | Viết năm 1902 khi nghe tin Dương Khuê- người bạn tri kỉ qua đời. |
25 | Thất ngôn bát cú đường luật | Vịnh khoa thi Hương | Trần Tế Xương | Ra đời khoảng năm 1897. Thời gian diễn ra kì thi Hương năm Đinh Dậu. |
26 | Hát nói | Bài ca ngất ngưởng | Nguyễn Công Trứ | Sáng tác sau 1848, khi nha thơ đã cáo quan về hưu. |
27 | Thể hành | Bài ca ngắn đi trên bãi cát | Cao Bá Quát | Sáng tác trong những lần Cao Bá Quát đi thi Hội qua các tỉnh miền Trung đầy cát trắng như Quảng Bình, Quảng Trị (1832). |
28 | Truyện thơ Nôm | Lẽ thương mình | Nguyễn Đình Chiểu | Khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, Nguyễn Đình Chiều bị mù về dạy học và chữa bệnh cho dân Gia Định. |
29 | Thất ngôn bát cú đường luật | Chạy giặc | Nguyễn Đình Chiều | Viết sau khi thành Gia Định bị thực dân Pháp tấn công (17/2/1859)/ |
30 | Hát nói | Bài ca phong cảnh Hương Sơn | Chu Mạnh Trinh | Viết vào dịp ông đứng trông coi việc trùng tu tôn tạo quần thể thắng cảnh Hương Sơn. Khoảng cuối TK19. |
31 | Văn tế thể phú luật Đường | Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc | Nguyễn Đình Chiểu | Viết năm 1861. |
32 | Chiếu | Chiếu cầu hiền | Ngô Thì Nhậm | Khoảng năm 1788-1789. |
33 | Điều trần | Xin lập khoa luật | Nguyễn Trường Tộ | Sáng tác 1867. |