Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học là gì ?
Thói quen hình thành như thế nào?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="alaza83" data-source="post: 10325" data-attributes="member: 28360"><p>Có thể theo bạn Vô danh xem xét ở góc độ triết học thì "Thói quen" ở trạng thái vô thức.</p><p></p><p>Còn theo Alaza xem xét ở góc độ Tâm lý học đại cương, theo trường phái Liên Xô cũ thì:</p><p>-Thói quen ban đầu là hành động có ý thức. Ví dụ bạn có thói quen đánh răng trước khi đi ngủ, thì ban đầu đây là hành động do bố mẹ tập cho bạn khi còn nhỏ. Thời gian đầu, mỗi lần đến giờ lên giường khò, thì bố mẹ lại nhắc nhở bạn. Như vậy, đó là hành động có ý thức</p><p></p><p>-Nhưng sau đó do hành động có ý thức này được lặp đi lặp lại nhiều lần trở thành hành động tự động hóa, không cần sự kiểm soát của ý thức (tức là bạn không phải chú tâm đến cách đánh răng) mà vẫn thực hiện ngon. Song để gọi thói quen là hành động vô thức thì chắc phải xem xét lại.</p><p></p><p>-Thói quen khác so với một hành động tự động hóa khác là "kỹ xảo" ở chỗ : thói quen trở thành nhu cầu của con người. Nghĩa là một khi bạn đã có thói quen đánh răng mỗi tối trước khi đi ngủ thì tối nào bạn phải thực hiện, k đánh răng bạn thấy khó chịu trong người, khó mà ngủ được. Còn "kỹ xảo" là hành động do luyện tập nhiều lần gắn với tình huống cụ thể mà không cần ý thức kiểm soát. Ví dụ kỹ xảo gõ máy tính mười ngón, không nhìn bàn phím. Kỹ xảo này chỉ xảy ra khi bạn gõ văn bản. Trong khi đó thói quen không gắn với tình huống riêng biệt nào cả. </p><p></p><p>-Xét về cơ sở sinh lý thần kinh thì thói quen còn được gọi là "định hình động lực". Tức là hệ thống các phản xạ có điều kiện phải diễn ra theo một trình tự nhất định. Như vậy, với thói quen đánh răng trước khi đi ngủ: điều kiện là mốc thời gian trước khi đi ngủ, phản xạ đánh răng phải được diễn ra. Giống như phản xạ tiết nước bọt ở chú chó của nhà sinh lý Pavlov khi nghe tiếng chuông. </p><p></p><p>Một khi phản xạ này trở thành "định hình động lực", nó phải được diễn ra theo qui trình của hoạt động sống của con người, đúng với chức năng hoạt động theo hệ thống của hệ thần kinh. Có nghĩa cứ tới giờ thì phải làm, k làm là thấy bứt rứt, khó chịu trong người liền. </p><p></p><p>Do đó, mới thấy khi đã hình thành thói quen gì muốn từ bỏ nó không phải là chuyện dễ bởi không phải mình loại bỏ một hành động về mặt thao tác mà loại bỏ chức năng hệ thống của hệ thần kinh. Xóa bỏ một hệ thống trong thời gian ngắn là điều rất khó. Nhưng không có nghĩa là không làm được, cần có thời gian để thiết lập lại hệ thống khác.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="alaza83, post: 10325, member: 28360"] Có thể theo bạn Vô danh xem xét ở góc độ triết học thì "Thói quen" ở trạng thái vô thức. Còn theo Alaza xem xét ở góc độ Tâm lý học đại cương, theo trường phái Liên Xô cũ thì: -Thói quen ban đầu là hành động có ý thức. Ví dụ bạn có thói quen đánh răng trước khi đi ngủ, thì ban đầu đây là hành động do bố mẹ tập cho bạn khi còn nhỏ. Thời gian đầu, mỗi lần đến giờ lên giường khò, thì bố mẹ lại nhắc nhở bạn. Như vậy, đó là hành động có ý thức -Nhưng sau đó do hành động có ý thức này được lặp đi lặp lại nhiều lần trở thành hành động tự động hóa, không cần sự kiểm soát của ý thức (tức là bạn không phải chú tâm đến cách đánh răng) mà vẫn thực hiện ngon. Song để gọi thói quen là hành động vô thức thì chắc phải xem xét lại. -Thói quen khác so với một hành động tự động hóa khác là "kỹ xảo" ở chỗ : thói quen trở thành nhu cầu của con người. Nghĩa là một khi bạn đã có thói quen đánh răng mỗi tối trước khi đi ngủ thì tối nào bạn phải thực hiện, k đánh răng bạn thấy khó chịu trong người, khó mà ngủ được. Còn "kỹ xảo" là hành động do luyện tập nhiều lần gắn với tình huống cụ thể mà không cần ý thức kiểm soát. Ví dụ kỹ xảo gõ máy tính mười ngón, không nhìn bàn phím. Kỹ xảo này chỉ xảy ra khi bạn gõ văn bản. Trong khi đó thói quen không gắn với tình huống riêng biệt nào cả. -Xét về cơ sở sinh lý thần kinh thì thói quen còn được gọi là "định hình động lực". Tức là hệ thống các phản xạ có điều kiện phải diễn ra theo một trình tự nhất định. Như vậy, với thói quen đánh răng trước khi đi ngủ: điều kiện là mốc thời gian trước khi đi ngủ, phản xạ đánh răng phải được diễn ra. Giống như phản xạ tiết nước bọt ở chú chó của nhà sinh lý Pavlov khi nghe tiếng chuông. Một khi phản xạ này trở thành "định hình động lực", nó phải được diễn ra theo qui trình của hoạt động sống của con người, đúng với chức năng hoạt động theo hệ thống của hệ thần kinh. Có nghĩa cứ tới giờ thì phải làm, k làm là thấy bứt rứt, khó chịu trong người liền. Do đó, mới thấy khi đã hình thành thói quen gì muốn từ bỏ nó không phải là chuyện dễ bởi không phải mình loại bỏ một hành động về mặt thao tác mà loại bỏ chức năng hệ thống của hệ thần kinh. Xóa bỏ một hệ thống trong thời gian ngắn là điều rất khó. Nhưng không có nghĩa là không làm được, cần có thời gian để thiết lập lại hệ thống khác. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học là gì ?
Thói quen hình thành như thế nào?
Top