Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta - sử 6 - Bút Nghiên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 112155" data-attributes="member: 18"><p><strong>Câu 13: Công cụ chủ yếu của Người tinh khôn trong giai đoạn đầu là gì?</strong></p><p> </p><p>a> Chiếc rìu bằng đá, hòn cuội.</p><p>b> Ghè đẽo còn thô sơ.</p><p>c> Có hình thù rõ ràng.</p><p>d> Cả ba câu trên đều đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 14: Ở giai đoạn phát triển, công cụ sản xuất của người tinh khôn là gì?</strong></p><p> </p><p>a> Rìu rắn.</p><p>b> Rìu có vai.</p><p>c> Một số công cụ xương, sừng, gỗ.</p><p>d> Cả ba câu trên đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 15: Ở những vùng nào trên đất nước ta, các nhà khảo cổ tìm thấy dấu tích của người tinh khôn.</strong></p><p> </p><p>a> Mái đá Ngườm ( Thái Nguyên), Vi Sơn ( Phú Thọ), Thanh Hóa.</p><p>b> Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Nghệ An.</p><p>c> Hang Hùm ( Yên Bái ), Thung Lang ( Ninh Bình ), Kéo Lèng ( Lạng Sơn).</p><p>d> a + b đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 16: Dấu vết sinh sống của người nguyên thủy được tìm thấy ở Hòa Bình, Bắc Sơn ( Lạng Sơn): Quỳnh Văn ( Nghệ An), Hạ Long ( Quảng Ninh ), Bàu Tró ( Quảng Bình ) cách đây bao nhiêu năm.</strong></p><p> </p><p>a> Từ 10.000 đến 4.000 năm.</p><p>b> Từ 11.000 đến 4.000 năm.</p><p>c> Từ 12.000 đến 4.000 năm.</p><p>d> Từ 13.000 đến 4.000 năm.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 17: Người tinh khôn nguyên thủy sống cách đây từ 12.000 đến 4.000 năm đã biết chế tác công cụ đá như thế nào?</strong></p><p> </p><p>a> Người tinh khôn ghè đẽo công cụ đá có hình thù rõ ràng.</p><p>b> Người tinh khôn mài ở lưỡi cho sắc như rìu ngắn, rìu có vai.</p><p>c> Người tinh khôn ghè đẽo công cụ đá mỏng, có hình theo ý muốn.</p><p>d> Người tinh khôn làm những chiếc rìu bằng hình cuội được mài mỏng.</p><p></p><p><strong>Câu 18: Các nhà khảo cổ tìm thấy công cụ của người nguyên thủy Hòa Bình, Bắc Sơn ( Lạng Sơn), Quỳnh Văn ( Nghệ An), Hạ Long ( Quảng Ninh ), Bàu Tró ( Quảng Bình) gồm những loại gì?</strong></p><p> </p><p>a> Rìu ngắn, rìu có vai.</p><p>b> Rìu đá cuội.</p><p>c> Công cụ bằng xương.</p><p>d> Tất cả câu trên đều đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 19: Ở các địa điểm Bắc Sơn ( Lạng Sơn), Quỳnh Văn ( Nghệ An), Hạ Long ( Quảng Ninh ), các nhà khảo cổ còn tìm thấy những gì?</strong></p><p> </p><p>a> Đồ gốm và lưỡi cuốc đá.</p><p>b> Côngcụ bằng sắt.</p><p>c> Những chiếc răng của người tối cổ.</p><p>d> Những bộ xương hóa thạch của người tối cổ.</p><p></p><p><strong>Câu 20: Công cụ sản xuất chủ yếu mà người nguyên thủy sử dụng được làm từ?</strong></p><p><strong></strong> </p><p>a> Sắt.</p><p>b> Đá.</p><p>c> Đồng.</p><p>d> Gỗ.</p><p></p><p><strong>Câu 21: Rìu mài lưỡi tiến bộ hơn rìu ghè đẽo ở chỗ nào?</strong></p><p> </p><p>a> Hình thù rõ ràng hơn.</p><p>b> Lưỡi rìu sắc hơn.</p><p>c> Lao động có hiệu quả hơn.</p><p>d> Tất cả đều đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 22: Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới?</strong></p><p> </p><p>a> Xuất hiện công cụ mới, đồ sắt.</p><p>b> Chỗ ở lâu dài, xuất hiện các loại hình công cụ mới, đặc biệt là đồ gốm.</p><p>c> Côn cụ được ghè đẽo tỉ mỉ, hình thù rõ ràng.</p><p>d> Công cụ được mài sắc, hình thù rõ ràng.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 23: Những cố gắng và sáng tạo trong chế tác công cụ của người tinh khôn đã tạo điều kiện cho việc.</strong></p><p> </p><p>a> Mở diện tích canh tác.</p><p>b> Mở rộng sản xuất.</p><p>c> Mở rộng địa bàn sinh sống.</p><p>d> Mở rộng diện tích trồng trọt và địa bàn sinh sống.</p><p></p><p><strong>Câu 24: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp.</strong></p><p> </p><p>Họ cải tiến dần việc chế tác công cụ……(a)…..làm tăng thêm nguồn thức ăn. Vào khoảng 3 -2 vạn năm trước đây, họ chuyển thành Người….(b)…..Dấu tích của người tinh khôn được tìm thấy ở mái đá…..(c)…..( Thái Nguyên), Sơn Vi ( Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An. Công cụ chủ yếu của họ là những chiếc rìu….(d)…….được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.</p><p> </p><p></p><p></p><p>[SPOILER]Đáp án: câu 13d, câu 14d, câu 15c, câu 16c, câu 17b, câu 18d, câu 19a, câu 20b, câu 21d, câu 22b, câu 23b, câu 24 (a) đá, (b) tinh khôn, ( c)Ngườm ( Thái Nguyên), (d) bằng hòn cuội.[/SPOILER]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 112155, member: 18"] [B]Câu 13: Công cụ chủ yếu của Người tinh khôn trong giai đoạn đầu là gì?[/B] a> Chiếc rìu bằng đá, hòn cuội. b> Ghè đẽo còn thô sơ. c> Có hình thù rõ ràng. d> Cả ba câu trên đều đúng. [B]Câu 14: Ở giai đoạn phát triển, công cụ sản xuất của người tinh khôn là gì?[/B] a> Rìu rắn. b> Rìu có vai. c> Một số công cụ xương, sừng, gỗ. d> Cả ba câu trên đúng. [B]Câu 15: Ở những vùng nào trên đất nước ta, các nhà khảo cổ tìm thấy dấu tích của người tinh khôn.[/B] a> Mái đá Ngườm ( Thái Nguyên), Vi Sơn ( Phú Thọ), Thanh Hóa. b> Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Nghệ An. c> Hang Hùm ( Yên Bái ), Thung Lang ( Ninh Bình ), Kéo Lèng ( Lạng Sơn). d> a + b đúng. [B]Câu 16: Dấu vết sinh sống của người nguyên thủy được tìm thấy ở Hòa Bình, Bắc Sơn ( Lạng Sơn): Quỳnh Văn ( Nghệ An), Hạ Long ( Quảng Ninh ), Bàu Tró ( Quảng Bình ) cách đây bao nhiêu năm.[/B] a> Từ 10.000 đến 4.000 năm. b> Từ 11.000 đến 4.000 năm. c> Từ 12.000 đến 4.000 năm. d> Từ 13.000 đến 4.000 năm. [B] Câu 17: Người tinh khôn nguyên thủy sống cách đây từ 12.000 đến 4.000 năm đã biết chế tác công cụ đá như thế nào?[/B] a> Người tinh khôn ghè đẽo công cụ đá có hình thù rõ ràng. b> Người tinh khôn mài ở lưỡi cho sắc như rìu ngắn, rìu có vai. c> Người tinh khôn ghè đẽo công cụ đá mỏng, có hình theo ý muốn. d> Người tinh khôn làm những chiếc rìu bằng hình cuội được mài mỏng. [B]Câu 18: Các nhà khảo cổ tìm thấy công cụ của người nguyên thủy Hòa Bình, Bắc Sơn ( Lạng Sơn), Quỳnh Văn ( Nghệ An), Hạ Long ( Quảng Ninh ), Bàu Tró ( Quảng Bình) gồm những loại gì?[/B] a> Rìu ngắn, rìu có vai. b> Rìu đá cuội. c> Công cụ bằng xương. d> Tất cả câu trên đều đúng. [B]Câu 19: Ở các địa điểm Bắc Sơn ( Lạng Sơn), Quỳnh Văn ( Nghệ An), Hạ Long ( Quảng Ninh ), các nhà khảo cổ còn tìm thấy những gì?[/B] a> Đồ gốm và lưỡi cuốc đá. b> Côngcụ bằng sắt. c> Những chiếc răng của người tối cổ. d> Những bộ xương hóa thạch của người tối cổ. [B]Câu 20: Công cụ sản xuất chủ yếu mà người nguyên thủy sử dụng được làm từ? [/B] a> Sắt. b> Đá. c> Đồng. d> Gỗ. [B]Câu 21: Rìu mài lưỡi tiến bộ hơn rìu ghè đẽo ở chỗ nào?[/B] a> Hình thù rõ ràng hơn. b> Lưỡi rìu sắc hơn. c> Lao động có hiệu quả hơn. d> Tất cả đều đúng. [B]Câu 22: Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới?[/B] a> Xuất hiện công cụ mới, đồ sắt. b> Chỗ ở lâu dài, xuất hiện các loại hình công cụ mới, đặc biệt là đồ gốm. c> Côn cụ được ghè đẽo tỉ mỉ, hình thù rõ ràng. d> Công cụ được mài sắc, hình thù rõ ràng. [B] Câu 23: Những cố gắng và sáng tạo trong chế tác công cụ của người tinh khôn đã tạo điều kiện cho việc.[/B] a> Mở diện tích canh tác. b> Mở rộng sản xuất. c> Mở rộng địa bàn sinh sống. d> Mở rộng diện tích trồng trọt và địa bàn sinh sống. [B]Câu 24: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp.[/B] Họ cải tiến dần việc chế tác công cụ……(a)…..làm tăng thêm nguồn thức ăn. Vào khoảng 3 -2 vạn năm trước đây, họ chuyển thành Người….(b)…..Dấu tích của người tinh khôn được tìm thấy ở mái đá…..(c)…..( Thái Nguyên), Sơn Vi ( Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An. Công cụ chủ yếu của họ là những chiếc rìu….(d)…….được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. [SPOILER]Đáp án: câu 13d, câu 14d, câu 15c, câu 16c, câu 17b, câu 18d, câu 19a, câu 20b, câu 21d, câu 22b, câu 23b, câu 24 (a) đá, (b) tinh khôn, ( c)Ngườm ( Thái Nguyên), (d) bằng hòn cuội.[/SPOILER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta - sử 6 - Bút Nghiên
Top