Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (tiếp theo) -Sử 10 - vnkienthuc.com
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="keobi" data-source="post: 149392" data-attributes="member: 304161"><p><strong>Câu 1</strong> : <strong><em>Trình bày cuộc kháng chiến chống quân nhà Hán của Hai Bà Trưng</em></strong><strong><em>?</em></strong></p><p></p><p> Nghe tin cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thắng lợi,vua Hán vô cùng tức giận,đã ban lệnh chuẩn bị lực lượng để sang đàn áp. Mùa hè năm 42, Phục Ba tướng quân Mã Viện được cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn, khoang 2 vạn người,gồm 2 cánh thủy,bộ kéo vào xâm lược nước ta.</p><p></p><p> Từ Hợp Phố,Mã Viện chia quân làm hai cánh. Cánh quân bộ tiến vào vùng Đông - Bắc,xuống Lục Đầu Giang,cánh quân thủy vượt biển vào sông Bạch Đằng,rồi theo sông Thái Bình ngược lên Lục Đầu Giang để hợp quân với cánh quân bộ tiến về vũng Lãng Bạc (tiếp giáp Bắc Ninh và Hải Dương). Mùa hè năm 43, Mã Viện ráo diết chuẩn bị tấn công quân đội của Hai Bà Trưng. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo rất anh dũng,nhưng do lực lượng yếu nên đã bị thất bại.</p><p></p><p><strong>Câu 2</strong> : <strong><em>Hãy trình bày những đóng góp của người phụ nữ trong cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng</em></strong><strong><em>?</em></strong></p><p></p><p> Mùa xuân năm 40, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ ở Hán Môn (cửa sông Há, Phú Thọ, Hà Tây), với sự giúp đỡ của bà Man Thiện ( mẹ của Hai Bà Trưng ), lại được sự ủng hộ của nhiều quan lang, phụ đạo và nhân dân quanh vùng ( Mê Linh ), nên khi khởi nghĩa phất lên, được nhân dân hưởng ứng. Trưng Trắc, Trưng Nhị hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố và 65 thành trì Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng.</p><p></p><p> Rất nhiều phụ nư tham gia vào cuộc khởi nghĩa và trở thành những tướng soái của Hai Bà Trưng như nữ tướng Lê Chân, Vũ Thục Nương, Thiều Hoa, Diệu Tiên, Man Thiện, Đào Kí,...Hai Bà còn liên lạc, phối hợp các cuộc đấu tranh vũ trang ở các địa phương khác. Nhờ vậy,lực lượng nghĩa quân lớn mạnh nhanh chóng. Cả ba quận đứng lên theo Hai Bà khởi nghĩa.</p><p></p><p> <strong>Câu </strong><strong>3 : <em>Tóm tắt diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 938</em></strong><strong><em>?</em></strong></p><p></p><p> + Tháng 10 – 938, Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn. Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán. Lợi dụng cơ hội đó, quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta lần thứ hai.</p><p></p><p> + Sau khi giết xong Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền ổn định tình hình đất nước, cùng quân dân chuẩn bị chống giặc. Ngô Quyền xây trận địa ở sông Bạch Đằng, bố trí quân mai phục.</p><p></p><p> + Đoàn thuyền chiến Nam Hán nối nhau vào cửa sông Bạch Đằng, không hay biết gì cả về trận địa của ta. Bấy giờ nước triều lên ngập hết trận địa cọc, Ngô Quyền cho một đoàn thuyền nhỏ ra khiêu chiến, rồi quay chạy. Đoàn thuyền giặc thừa thắng đuổi gấp, vượt qua trận địa cọc. Khi nước triều rút xuống, Ngô Quyền hạ lệnh phản công. Quân mai phục từ hai bên đổ ra đánh mạnh. Hoàng Tháo chống đỡ không nổi, quay thuyền bỏ chạy. Bị quân ta đuổi gấp, thuyền giặc lao vào mũi cọc và lao vào nhau đổ vỡ tan tành. Quân ta thừa thế vây đánh. Giặc chết quá một nửa. Hoàng Tháo bị giết tại trận.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="keobi, post: 149392, member: 304161"] [B]Câu 1[/B] : [B][I]Trình bày cuộc kháng chiến chống quân nhà Hán của Hai Bà Trưng[/I][/B][B][I]?[/I][/B] Nghe tin cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thắng lợi,vua Hán vô cùng tức giận,đã ban lệnh chuẩn bị lực lượng để sang đàn áp. Mùa hè năm 42, Phục Ba tướng quân Mã Viện được cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn, khoang 2 vạn người,gồm 2 cánh thủy,bộ kéo vào xâm lược nước ta. Từ Hợp Phố,Mã Viện chia quân làm hai cánh. Cánh quân bộ tiến vào vùng Đông - Bắc,xuống Lục Đầu Giang,cánh quân thủy vượt biển vào sông Bạch Đằng,rồi theo sông Thái Bình ngược lên Lục Đầu Giang để hợp quân với cánh quân bộ tiến về vũng Lãng Bạc (tiếp giáp Bắc Ninh và Hải Dương). Mùa hè năm 43, Mã Viện ráo diết chuẩn bị tấn công quân đội của Hai Bà Trưng. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo rất anh dũng,nhưng do lực lượng yếu nên đã bị thất bại. [B]Câu 2[/B] : [B][I]Hãy trình bày những đóng góp của người phụ nữ trong cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng[/I][/B][B][I]?[/I][/B] Mùa xuân năm 40, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ ở Hán Môn (cửa sông Há, Phú Thọ, Hà Tây), với sự giúp đỡ của bà Man Thiện ( mẹ của Hai Bà Trưng ), lại được sự ủng hộ của nhiều quan lang, phụ đạo và nhân dân quanh vùng ( Mê Linh ), nên khi khởi nghĩa phất lên, được nhân dân hưởng ứng. Trưng Trắc, Trưng Nhị hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố và 65 thành trì Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng. Rất nhiều phụ nư tham gia vào cuộc khởi nghĩa và trở thành những tướng soái của Hai Bà Trưng như nữ tướng Lê Chân, Vũ Thục Nương, Thiều Hoa, Diệu Tiên, Man Thiện, Đào Kí,...Hai Bà còn liên lạc, phối hợp các cuộc đấu tranh vũ trang ở các địa phương khác. Nhờ vậy,lực lượng nghĩa quân lớn mạnh nhanh chóng. Cả ba quận đứng lên theo Hai Bà khởi nghĩa. [B]Câu [/B][B]3 : [I]Tóm tắt diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 938[/I][/B][B][I]?[/I][/B] + Tháng 10 – 938, Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn. Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán. Lợi dụng cơ hội đó, quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta lần thứ hai. + Sau khi giết xong Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền ổn định tình hình đất nước, cùng quân dân chuẩn bị chống giặc. Ngô Quyền xây trận địa ở sông Bạch Đằng, bố trí quân mai phục. + Đoàn thuyền chiến Nam Hán nối nhau vào cửa sông Bạch Đằng, không hay biết gì cả về trận địa của ta. Bấy giờ nước triều lên ngập hết trận địa cọc, Ngô Quyền cho một đoàn thuyền nhỏ ra khiêu chiến, rồi quay chạy. Đoàn thuyền giặc thừa thắng đuổi gấp, vượt qua trận địa cọc. Khi nước triều rút xuống, Ngô Quyền hạ lệnh phản công. Quân mai phục từ hai bên đổ ra đánh mạnh. Hoàng Tháo chống đỡ không nổi, quay thuyền bỏ chạy. Bị quân ta đuổi gấp, thuyền giặc lao vào mũi cọc và lao vào nhau đổ vỡ tan tành. Quân ta thừa thế vây đánh. Giặc chết quá một nửa. Hoàng Tháo bị giết tại trận. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (tiếp theo) -Sử 10 - vnkienthuc.com
Top