Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) -Sử 10 - vnkienthuc.com
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="keobi" data-source="post: 149352" data-attributes="member: 304161"><p> <ol> <li data-xf-list-type="ol"><strong><em>Trình bày những chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta?</em></strong> </li> </ol><p><em>Hướng dẫn trả lời:</em></p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Về tổ chức bộ máy cai trị:</strong> </li> </ul><p></p><p>+ Trong thời kì Bắc thuộc,các triều đại từ Triệu, Hán, Ngô, Tấn, Tống, Tề, Lương đến Tùy, Đường đã thực hiện nhiều chính sách cai trị nhằm sát nhập đất nước Âu Lạc cũ vào lãnh thổ của chúng.</p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Về kinh tế:</strong> </li> </ul><p></p><p>+ Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt.</p><p>+ Chính quyền đô hộ đưa người Hán vào Âu Lạc cũ cho ở lẫn với người Việt, xâm chiếm, khai phá ruộng đất để lập đồn điền do chính quyền đô hộ trực tiếp quản lí, biến một bộ phận người Việt trở thành nông nô của họ.</p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Về văn hóa - xã hội:</strong> </li> </ul><p></p><p>+ Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho.</p><p> Các triều đại phong kiến phương Bắc không thực hiện được mục đích của chúng đối với nước ta là đồng hóa dân tộc Việt Nam, sáp nhập Việt Nam vào Trung Quốc.</p><p></p><p> <strong><em> 2. Bằng việc sưu tầm tài liệu, em hãy viết một đoạn văn kể về chính sách bóc lột tàn bạo, triệt để của chính quyền đô hộ phương Bắc đối với nước ta?</em></strong></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"> </li> </ol><p><em>Hướng dẫn trả lời:</em></p><p> </p><p> Dưới chính quyền đô hộ của phong kiến phương Bắc, sản xuất vật chất của xã hội Việt Nam, mang tính chất đối kháng. Mỗi bước tiến trong sự phát triển sản xuất phải trả bằng hy sinh và đau khổ vô tận của nhân dân lao động. Với chính sách bắt nhân dân ta thu lượm sản phẩm quý trên rừng, dưới biển để làm đồ cống phẩm, chính sách độc quyền muối, sắt - do đó mà mua rẻ, bán đắt, cướp đoạt của nhân dân, chính sách tô thuế nặng nề, bắt thợ sang Trung Quốc... hết triều đại này đến triều đại khác đã làm cho nhân dân ta đói khổ, lưu vong, nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp cũng không thể phát triển mạng.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="keobi, post: 149352, member: 304161"] [LIST=1] [*][B][I]Trình bày những chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta?[/I][/B] [/LIST] [I]Hướng dẫn trả lời:[/I] [LIST] [*][B]Về tổ chức bộ máy cai trị:[/B] [/LIST] + Trong thời kì Bắc thuộc,các triều đại từ Triệu, Hán, Ngô, Tấn, Tống, Tề, Lương đến Tùy, Đường đã thực hiện nhiều chính sách cai trị nhằm sát nhập đất nước Âu Lạc cũ vào lãnh thổ của chúng. [LIST] [*][B]Về kinh tế:[/B] [/LIST] + Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt. + Chính quyền đô hộ đưa người Hán vào Âu Lạc cũ cho ở lẫn với người Việt, xâm chiếm, khai phá ruộng đất để lập đồn điền do chính quyền đô hộ trực tiếp quản lí, biến một bộ phận người Việt trở thành nông nô của họ. [LIST] [*][B]Về văn hóa - xã hội:[/B] [/LIST] + Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho. Các triều đại phong kiến phương Bắc không thực hiện được mục đích của chúng đối với nước ta là đồng hóa dân tộc Việt Nam, sáp nhập Việt Nam vào Trung Quốc. [B][I] 2. Bằng việc sưu tầm tài liệu, em hãy viết một đoạn văn kể về chính sách bóc lột tàn bạo, triệt để của chính quyền đô hộ phương Bắc đối với nước ta?[/I][/B] [LIST=1] [/LIST] [I]Hướng dẫn trả lời:[/I] Dưới chính quyền đô hộ của phong kiến phương Bắc, sản xuất vật chất của xã hội Việt Nam, mang tính chất đối kháng. Mỗi bước tiến trong sự phát triển sản xuất phải trả bằng hy sinh và đau khổ vô tận của nhân dân lao động. Với chính sách bắt nhân dân ta thu lượm sản phẩm quý trên rừng, dưới biển để làm đồ cống phẩm, chính sách độc quyền muối, sắt - do đó mà mua rẻ, bán đắt, cướp đoạt của nhân dân, chính sách tô thuế nặng nề, bắt thợ sang Trung Quốc... hết triều đại này đến triều đại khác đã làm cho nhân dân ta đói khổ, lưu vong, nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp cũng không thể phát triển mạng. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) -Sử 10 - vnkienthuc.com
Top