Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Thơ khác văn xuôi như thế nào?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 68740" data-attributes="member: 75012"><p>Nhà thơ L.Aragon- nhà thơ nổi tiếng của Pháp, khi được hỏi về sự phân biệt, làm thế nào để nhận ra đâu là thơ, đâu là văn xuôi trong những tác phẩm của ông, đã trả lời rằng: thơ không có dấu câu còn văn xuôi có dấu câu. Theo Aragong "Câu thơ là khuôn phép của sự thở trong lời nói . Dấu chấm câu phá vỡ khuôn phép cho phép đọc theo cú pháp chữ không đọc theo dấu ngắt câu thơ. Vì vậy câu thơ có gieo vần sẽ bị hủy hoại nếu khi đọc không dừng lại ở cuối dòng"</p><p>Chính vì vậy mà thơ Aragon có xu hướng phát triển ra khá dài nhiều khi có câu thơ dài đên 10 dòng, Aragong đã đẩy thơ tiến đến ranh giới của văn xuôi. </p><p> Ví dụ: “Áng văn xuôi về hạnh phúc của Enxa”, “Cuốn tiểu thuyết chưa hoàn thành”…=> nhân đề tác phẩm cũng rất gần với ranh giới của văn xuôi. </p><p> “Kích thước thơ Aragong không ai lường nổi”, Aragong là nhà hiện thực thực thụ mà vẫn giữ được chất thơ chân chính. Thơ ông với tất cả các ý nghĩa cao cả của nó. Việc phối hợp này đã tạo ra một thứ hợp kèm phức tạp có khả năng biểu hiện rất lớn hỗ trợ tối đa cho việc truyền đạt các cảm giác hết sức đa dạng của con người.</p><p></p><p></p><p>Một cái nhìn mới đúng không ạ ^^!</p><p>[ATTACH]4195[/ATTACH]<em> chúc mọi người học tập, công tác tốt ạ.</em></p><p><em> Phong Cầm</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 68740, member: 75012"] Nhà thơ L.Aragon- nhà thơ nổi tiếng của Pháp, khi được hỏi về sự phân biệt, làm thế nào để nhận ra đâu là thơ, đâu là văn xuôi trong những tác phẩm của ông, đã trả lời rằng: thơ không có dấu câu còn văn xuôi có dấu câu. Theo Aragong "Câu thơ là khuôn phép của sự thở trong lời nói . Dấu chấm câu phá vỡ khuôn phép cho phép đọc theo cú pháp chữ không đọc theo dấu ngắt câu thơ. Vì vậy câu thơ có gieo vần sẽ bị hủy hoại nếu khi đọc không dừng lại ở cuối dòng" Chính vì vậy mà thơ Aragon có xu hướng phát triển ra khá dài nhiều khi có câu thơ dài đên 10 dòng, Aragong đã đẩy thơ tiến đến ranh giới của văn xuôi. Ví dụ: “Áng văn xuôi về hạnh phúc của Enxa”, “Cuốn tiểu thuyết chưa hoàn thành”…=> nhân đề tác phẩm cũng rất gần với ranh giới của văn xuôi. “Kích thước thơ Aragong không ai lường nổi”, Aragong là nhà hiện thực thực thụ mà vẫn giữ được chất thơ chân chính. Thơ ông với tất cả các ý nghĩa cao cả của nó. Việc phối hợp này đã tạo ra một thứ hợp kèm phức tạp có khả năng biểu hiện rất lớn hỗ trợ tối đa cho việc truyền đạt các cảm giác hết sức đa dạng của con người. Một cái nhìn mới đúng không ạ ^^! [ATTACH=CONFIG]4195[/ATTACH][I] chúc mọi người học tập, công tác tốt ạ.[/I] [I] Phong Cầm[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Thơ khác văn xuôi như thế nào?
Top