Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Thơ Haiku
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 85662" data-attributes="member: 75012"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkGreen">Thơ Haiku </span></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p>Tôi được biết ở đây có loại thơ tên gọi là Haiku được người Nhật dùng thông dụng như người Việt nam mình dùng thơ Lục-bát vậy. Trên thế giới có rất nhiều CLB Haiku tiếng Anh nhưng hình như chưa có LCB Haiku tiếng Việt nào. </p><p></p><p>Vốn dĩ thơ Haiku của Nhật chỉ có 2 luật:</p><p>- Mỗi bài thơ có cấu trúc 5 từ -7 từ -5 từ và chỉ có thế mà thôi!</p><p>- Trong 1 bài thơ phải có từ liên quan hay đề cập đến 1 mùa nào đó trong năm. Có thể trực tiếp hay gián tiếp thông qua các hình ảnh, hoạt động hay những cái gì đó mà mang đặc trưng của một mùa trong năm. (Chú ý, nếu không đề cập đến mùa thì lại chuyển thành thể loại Sendiu dùng trong các công sở Nhà nước!)</p><p></p><p>Thơ Haiku không có luật vần nào cả. Ví dụ dưới đây sẽ giới thiệu cho các bạn thấy rõ hơn. </p><p>Để phù hợp hơn với thơ Tiếng Việt, cho bài thơ có vầ điệu, tôi đề nghị khi làm Haiku chúng ta chế theo lục bát trong cách gieo vần 5-7-5 vần ở và vẫn giữ 2 luật trên của Haiku.</p><p></p><p>Sau đây là hai bài thơ nguyên gốc của Nhật:</p><p>1. </p><p>Hạ:</p><p></p><p>Shijuka saya </p><p>Iwa ni shimi iru</p><p>Semi no koe</p><p></p><p>Ở bài thơ này có hiện tượng đảo ngữ, nguyên gốc viết ra thông thường của nó là:</p><p></p><p>Semi no koe ga iwa ni shimi itte ori shijukadana-a</p><p></p><p>Dịch nghĩa:</p><p> tiếng ve kêu (chỉ có ở mùa hạ) như được đá hấp thu và tôi cảm thấy không gian xung quanh thật tĩnh lặng.</p><p></p><p>Tôi tạm dịch sang thơ tiếng Việt như sau:</p><p></p><p>Tiếng ve kêu râm <span style="color: DarkRed">ran</span></p><p>Như tan vào trong <span style="color: DarkRed">than</span> trong <span style="color: DarkOliveGreen">đá</span></p><p>Ôi, sao tĩnh lặng <span style="color: DarkOliveGreen">quá!</span></p><p></p><p>2. </p><p>Thu:</p><p></p><p>Kaki koeba</p><p>Kane ga naunri</p><p>Horiuu-ji</p><p></p><p>Dịch nghĩa: </p><p>Khi tôi ăn một quả hồng (chỉ có vào mùa thu), thì tôi cảm thấy như nghe được tiếng đại hồng chung (chuông lớn) của chùa Horiu</p><p></p><p>Tôi tạm dịch sang thơ tiếng Việt:</p><p>Ta ăn một quả <span style="color: DarkRed">hồng</span></p><p>Vọng đâu tiếng chuông <span style="color: DarkRed">đồng</span> Hô-<span style="color: DarkOliveGreen">riu</span></p><p>Lòng phấn chấn phiêu <span style="color: DarkOliveGreen">diêu!!!</span></p><p></p><p></p><p>(Sưu tầm - Cỏ may)</p><p></p><p><strong></strong></p><p><strong>Nhà thơ Basho</strong> </p><p></p><p>(VietNamNet) </p><p></p><p>- Một chuỗi đảo lớn nhỏ nằm giữa biển khơi, vị trí đầu tiên đón mặt trời, là trọn vẹn ý nghĩa tinh thần của đất nước Nhật Bản. Sự phát triển mạnh mẽ và rực rỡ trên phương diện vật chất - mà theo nhiều ý kiến đánh giá là thần kỳ, thật không thể không có sự góp mặt của những giá trị tinh thần truyền thống. </p><p></p><p>Vẻ đẹp Nhật Bản</p><p> </p><p>Năm 1968, thế giới đã xiết bao kinh ngạc trước một Yasunari Kawabata (người đoạt giải Nobel Văn học), người có công vén bức màn bí ẩn của tâm hồn Nhật Bản, người đã mang âm hưởng thơ ca trong những truyền thuyết của đất nước mình vào những trang văn xuôi hiện đại. Rồi khắp nơi trên thế giới, các nhà văn vĩ đại như R.Tagore (Ấn Độ), S.Zweig (Áo)...đều tâm sự họ đã chịu ảnh hưởng của một bậc thầy thơ cổ Nhật là M.Basho (thế kỷ 17). </p><p><em></em></p><p><em><strong>Thể thơ Basho đã làm cho trở thành tuyệt mỹ là hai-kư</strong>. </em> </p><p></p><p>Hai-kư nghĩa là ''bài cú'' - về hình thức gồm mười bảy chữ. Cũng về hình thức, nó được viết trên giấy thành những bức hoạ theo nghệ thuật thư pháp, hoặc đề vào những bức tranh cổ. Nhưng điểm quan trọng là tâm thái người làm thơ và những gì ẩn chứa phía sau sự tối giản đến kinh ngạc của mười bảy con chữ. Giữa một nền văn hoá mang đậm dấu ấn Phật giáo, đã tạo lập nên một lối tu chứng Thiền riêng biệt (Zen), thì tâm thái người làm thơ là tâm thái của người tu chứng với mục đích rốt ráo thể nhập vào đời sống. Nghĩa là không còn sự phân biệt người làm thơ và đời sống đang vận hành, giữa bài thơ và cái nằm phía sau ngôn từ. Đó là sự độc đáo vi diệu của thơ hai-kư Nhật. Một điểm nữa, việc thưởng thức đòi hỏi người đọc cũng phải thể nhập được vào dòng sông đang trôi chảy của đời sống. Có lẽ phần nào đó là việc không mấy dễ dàng. Và người đọc càng đi gần đến dòng sông ấy bao nhiêu, họ càng đi qua nhiều hơn những lớp nghĩa bên ngoài của bài thơ. Cuối cùng nếu có duyên may mắn, họ sẽ đến được với cái thật sự mà bài thơ ẩn chứa. Quả là một con đường rất hẹp đưa đến sự thể nhập nơi người làm thơ, người thưởng thức, vào cái dòng sông duy nhất đang trôi ấy.</p><p></p><p>M.Basho</p><p> </p><p>Basho làm thơ từ ngày còn trẻ. Sau thời gian thực hành Zen dưới sự chỉ dẫn của Thiền sư Butcho, ông đã dâng hiến cả đời mình cho thơ ca và sự thưởng ngoạn đời sống qua những chuyến du hành khắp đất nước Nhật Bản. Xin giới thiệu một bài hai-kư của ông (vì sự khó khăn giữa hai ngôn ngữ, chúng tôi chỉ tạm dịch lấy ý).</p><p></p><p>Nơi im lặng thẳm sâu</p><p>Vẳng qua muôn trùng đá</p><p>Tiếng ve sầu.</p><p></p><p>Có thể trên khía cạnh thuần chữ nghĩa, ta thấy bài thơ vẽ nên một cảnh heo hút, vắng lặng với những hiệu quả độc đáo của âm thanh. Có gì mỏng manh hơn tiếng một con ve, tận sâu trong khu rừng vắng! Tiếng kêu ấy bền bỉ, dội qua trùng trùng các vách đá. Sự đối ngược giữa một thứ mỏng manh nhưng mềm mại, có phẩm tính lan toả đã qua được những gì bất động, cứng lạnh là đá núi - bài thơ cho thấy sự huyền nhiệm của sự sống. Nhưng dòng sông âm thanh mang tín hiệu của đời sống ấy chảy ra từ đâu, với những tiếng dội qua trùng trùng vách đá, giác quan của ta (ở đây là thính giác) có biết được chính xác không? Chắc chắn là không, nhưng ta biết có dòng sông đó. Quá trình suy tư tiếp tục. Có thể đến đây, ta ý thức được thuộc tính hữu hạn nơi giác quan thân xác trước dòng sông mênh mông đến vô cùng kia. Vì hữu hạn nên việc đặt câu hỏi rất dễ lầm lẫn, cách duy nhất chỉ là hoà mình vào đó. Làm thế, ta sẽ trôi cùng dòng chảy mà trước kia không hề biết nó từ đâu. Và cuộc đời thật sự phải chăng là thế...Đến lúc này, bản thân bài thơ như biến mất, người đọc đã qua cánh cửa của mười bảy con chữ và trực tiếp cảm nghiệm những gì tự đời sống mang lại.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 85662, member: 75012"] [CENTER][B][FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=DarkGreen]Thơ Haiku [/COLOR][/SIZE][/FONT][/B] [/CENTER] Tôi được biết ở đây có loại thơ tên gọi là Haiku được người Nhật dùng thông dụng như người Việt nam mình dùng thơ Lục-bát vậy. Trên thế giới có rất nhiều CLB Haiku tiếng Anh nhưng hình như chưa có LCB Haiku tiếng Việt nào. Vốn dĩ thơ Haiku của Nhật chỉ có 2 luật: - Mỗi bài thơ có cấu trúc 5 từ -7 từ -5 từ và chỉ có thế mà thôi! - Trong 1 bài thơ phải có từ liên quan hay đề cập đến 1 mùa nào đó trong năm. Có thể trực tiếp hay gián tiếp thông qua các hình ảnh, hoạt động hay những cái gì đó mà mang đặc trưng của một mùa trong năm. (Chú ý, nếu không đề cập đến mùa thì lại chuyển thành thể loại Sendiu dùng trong các công sở Nhà nước!) Thơ Haiku không có luật vần nào cả. Ví dụ dưới đây sẽ giới thiệu cho các bạn thấy rõ hơn. Để phù hợp hơn với thơ Tiếng Việt, cho bài thơ có vầ điệu, tôi đề nghị khi làm Haiku chúng ta chế theo lục bát trong cách gieo vần 5-7-5 vần ở và vẫn giữ 2 luật trên của Haiku. Sau đây là hai bài thơ nguyên gốc của Nhật: 1. Hạ: Shijuka saya Iwa ni shimi iru Semi no koe Ở bài thơ này có hiện tượng đảo ngữ, nguyên gốc viết ra thông thường của nó là: Semi no koe ga iwa ni shimi itte ori shijukadana-a Dịch nghĩa: tiếng ve kêu (chỉ có ở mùa hạ) như được đá hấp thu và tôi cảm thấy không gian xung quanh thật tĩnh lặng. Tôi tạm dịch sang thơ tiếng Việt như sau: Tiếng ve kêu râm [COLOR=DarkRed]ran[/COLOR] Như tan vào trong [COLOR=DarkRed]than[/COLOR] trong [COLOR=DarkOliveGreen]đá[/COLOR] Ôi, sao tĩnh lặng [COLOR=DarkOliveGreen]quá![/COLOR] 2. Thu: Kaki koeba Kane ga naunri Horiuu-ji Dịch nghĩa: Khi tôi ăn một quả hồng (chỉ có vào mùa thu), thì tôi cảm thấy như nghe được tiếng đại hồng chung (chuông lớn) của chùa Horiu Tôi tạm dịch sang thơ tiếng Việt: Ta ăn một quả [COLOR=DarkRed]hồng[/COLOR] Vọng đâu tiếng chuông [COLOR=DarkRed]đồng[/COLOR] Hô-[COLOR=DarkOliveGreen]riu[/COLOR] Lòng phấn chấn phiêu [COLOR=DarkOliveGreen]diêu!!![/COLOR] (Sưu tầm - Cỏ may) [B] Nhà thơ Basho[/B] (VietNamNet) - Một chuỗi đảo lớn nhỏ nằm giữa biển khơi, vị trí đầu tiên đón mặt trời, là trọn vẹn ý nghĩa tinh thần của đất nước Nhật Bản. Sự phát triển mạnh mẽ và rực rỡ trên phương diện vật chất - mà theo nhiều ý kiến đánh giá là thần kỳ, thật không thể không có sự góp mặt của những giá trị tinh thần truyền thống. Vẻ đẹp Nhật Bản Năm 1968, thế giới đã xiết bao kinh ngạc trước một Yasunari Kawabata (người đoạt giải Nobel Văn học), người có công vén bức màn bí ẩn của tâm hồn Nhật Bản, người đã mang âm hưởng thơ ca trong những truyền thuyết của đất nước mình vào những trang văn xuôi hiện đại. Rồi khắp nơi trên thế giới, các nhà văn vĩ đại như R.Tagore (Ấn Độ), S.Zweig (Áo)...đều tâm sự họ đã chịu ảnh hưởng của một bậc thầy thơ cổ Nhật là M.Basho (thế kỷ 17). [I] [B]Thể thơ Basho đã làm cho trở thành tuyệt mỹ là hai-kư[/B]. [/I] Hai-kư nghĩa là ''bài cú'' - về hình thức gồm mười bảy chữ. Cũng về hình thức, nó được viết trên giấy thành những bức hoạ theo nghệ thuật thư pháp, hoặc đề vào những bức tranh cổ. Nhưng điểm quan trọng là tâm thái người làm thơ và những gì ẩn chứa phía sau sự tối giản đến kinh ngạc của mười bảy con chữ. Giữa một nền văn hoá mang đậm dấu ấn Phật giáo, đã tạo lập nên một lối tu chứng Thiền riêng biệt (Zen), thì tâm thái người làm thơ là tâm thái của người tu chứng với mục đích rốt ráo thể nhập vào đời sống. Nghĩa là không còn sự phân biệt người làm thơ và đời sống đang vận hành, giữa bài thơ và cái nằm phía sau ngôn từ. Đó là sự độc đáo vi diệu của thơ hai-kư Nhật. Một điểm nữa, việc thưởng thức đòi hỏi người đọc cũng phải thể nhập được vào dòng sông đang trôi chảy của đời sống. Có lẽ phần nào đó là việc không mấy dễ dàng. Và người đọc càng đi gần đến dòng sông ấy bao nhiêu, họ càng đi qua nhiều hơn những lớp nghĩa bên ngoài của bài thơ. Cuối cùng nếu có duyên may mắn, họ sẽ đến được với cái thật sự mà bài thơ ẩn chứa. Quả là một con đường rất hẹp đưa đến sự thể nhập nơi người làm thơ, người thưởng thức, vào cái dòng sông duy nhất đang trôi ấy. M.Basho Basho làm thơ từ ngày còn trẻ. Sau thời gian thực hành Zen dưới sự chỉ dẫn của Thiền sư Butcho, ông đã dâng hiến cả đời mình cho thơ ca và sự thưởng ngoạn đời sống qua những chuyến du hành khắp đất nước Nhật Bản. Xin giới thiệu một bài hai-kư của ông (vì sự khó khăn giữa hai ngôn ngữ, chúng tôi chỉ tạm dịch lấy ý). Nơi im lặng thẳm sâu Vẳng qua muôn trùng đá Tiếng ve sầu. Có thể trên khía cạnh thuần chữ nghĩa, ta thấy bài thơ vẽ nên một cảnh heo hút, vắng lặng với những hiệu quả độc đáo của âm thanh. Có gì mỏng manh hơn tiếng một con ve, tận sâu trong khu rừng vắng! Tiếng kêu ấy bền bỉ, dội qua trùng trùng các vách đá. Sự đối ngược giữa một thứ mỏng manh nhưng mềm mại, có phẩm tính lan toả đã qua được những gì bất động, cứng lạnh là đá núi - bài thơ cho thấy sự huyền nhiệm của sự sống. Nhưng dòng sông âm thanh mang tín hiệu của đời sống ấy chảy ra từ đâu, với những tiếng dội qua trùng trùng vách đá, giác quan của ta (ở đây là thính giác) có biết được chính xác không? Chắc chắn là không, nhưng ta biết có dòng sông đó. Quá trình suy tư tiếp tục. Có thể đến đây, ta ý thức được thuộc tính hữu hạn nơi giác quan thân xác trước dòng sông mênh mông đến vô cùng kia. Vì hữu hạn nên việc đặt câu hỏi rất dễ lầm lẫn, cách duy nhất chỉ là hoà mình vào đó. Làm thế, ta sẽ trôi cùng dòng chảy mà trước kia không hề biết nó từ đâu. Và cuộc đời thật sự phải chăng là thế...Đến lúc này, bản thân bài thơ như biến mất, người đọc đã qua cánh cửa của mười bảy con chữ và trực tiếp cảm nghiệm những gì tự đời sống mang lại. [FONT=Arial] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Thơ Haiku
Top