Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Thơ của một hạt bui đẫm tình thương Thiên Hà
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vanchuong83" data-source="post: 145952" data-attributes="member: 303055"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><strong>THƠ CỦA MỘT HẠT BUI ĐẪM TÌNH THƯƠNG THIÊN HÀ</strong></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">(Đọc Bụi Thiên Hà – Thơ Vũ Xuân Hương, NXB Thanh niên, 2010)</p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p>Trong một dịp tình cờ tôi được tác giả tặng tập thơ mang cái tên rất ấn tựơng, với cái bìa rất gợi Bụi Thiên Hà. Tập thơ 136 trang, 47 bài thơ mang title riêng, tập hợp những bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian khá dài – hơn ba chục năm. Có bài từ năm 1984 (Trích ngang), bài gần nhất ghi năm 2005 (Tháp Bút, Phác thảo những khoảnh khắc). Cùng cái bìa rất gợi của họa sĩ Nguyễn Chinh, xen vào những bài thơ còn có 08 phụ bản là những bức ký họa của chính nhà thơ ghi lại dọc đường cuộc sống...</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>PHẦN 1: MỘT CỐT CÁCH TÀI HOA</strong></span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Càng đọc, tôi càng bị cuốn hút bởi mạch thơ đa chiều với tuyên ngôn thơ cô đúc của tác giả : “Thơ vắt kiệt tâm can... nào dễ được đôi dòng?”(Đề tặng). Suy nghĩ của Vũ Xuân Hương về Nàng Thơ rất cơ bản, trong sáng, thánh thiện. Mục đich viết của anh rõ ràng, có trách nhiệm “Anh cậy tấc lòng lành/ Rịt lại phía đời đau!”. Và anh chỉ là hạt bụi giữa không trung: “Ta như hạt bụi-thiên hà. Vi trần vi cực, nhưng là cái Riêng!...”. Chỉ bấy nhiêu cũng rõ bản lỉnh, khí chất của một nhà thơ cốt cách.</span></span></p><p></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Bụi Thiên Hà là tập thứ tư của nhà thơ Vũ Xuân Hương. Bốn mươi lăm bài thơ là bản nhạc đời như tiếng ngân vang của ve sầu mùa hạ chốn quê nhà và âm thanh xa vắng phủ đầy tuyết trắng trên đất Nga một thời anh theo học. Thú thực là tôi “ngợp” trước chủ đề muôn chiều với nội dung phong phú, sâu sắc, ngổn ngang nỗi lòng trăn trở... vừa đằm sâu vừa lộ thiên thấm đẫm tình đời, tình người ẩn hiện trong từng trang thơ của anh! Nói cách khác, thơ Vũ Xuân Hương là miền ký ức xưa nay không bao giờ quên... Anh muốn để lại cho đời món quà tinh thần?... Tôi không bàn sâu vào lý luận thơ, chỉ nêu một kênh cảm nhận của mình. Xưa nay, Cuộc đời vốn mênh mông vô tận và là mảnh đất nuôi giấc mộng cho con người. Vũ Xuân Hương có giấc mộng của riêng mình. Anh xác định rõ mình là hạt bụi trong Thiên Hà; nhưng hạt bụi giữa không gian Á Đông, trên bầu trời Việt Nam. Vì vậy, thơ anh mang nỗi niềm tâm sự của người Việt Nam. Đó là nỗi nhớ về quê hương xứ sở, nhất là lúc sống xa quê ...Mảnh vườn xưa là bài thơ đẹp về nhiều nghĩa, trong tiềm thức, hình ảnh vườn quê vẫn tụ về:</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Những giấc mơ thi thoảng lại hiện về</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Mảnh vườn xưa bọc xanh nhà bà ngoại</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Nơi tôi có bao nhiêu là vụng dại</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Rồi lớn lên dưới bóng những cây chè</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Kỷ niệm thời thơ ấu tuôn về trinh nguyên sóng sánh, dệt nên trang thơ chứa chan cảm xúc. Hình ảnh mái nhà xưa đầm ấm hạnh phúc - nơi nuôi dưỡng, chắp cánh cho thơ anh bay bổng cứ lung linh, lung linh trong tâm tưởng… Những câu thơ chân chất mà dung dị, đẹp lạ lùng:</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tiếng chuông trưa dóng dả dắt thu về...</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Âm thanh đan lồng hình ảnh với ngôn ngữ hội họa ”…dắt thu về”, tạo không gian mở, in dấu miền quê thanh bình, an lành một thời... </span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Hồi đó “Tai cháu dỏng cao, lời ông tỉ tách. Bạch Vân thi ngâm vọng giữa vườn quê”. Anh may mắn lớn lên trong chiếc nôi thơ phú của ông bà. Đó là hành trang quý giá cho anh vào đời! Sau này, tác giả viết câu thơ nghẹn ngào: ”Không thể về quê sớm chiều thăm mộ? Mảnh vườn yêu nay cũng thuộc về người. Chỉ còn lại trong mơ niềm tiếc nhớ. Nơi bóng vườn mát rượi tuổi thơ tôi”. Câu thơ làm nao lòng người đọc! Có điều gì chao chác đượm buồn, tiếc nhớ mênh mang Bài Tháng bảy, cũng là ký ức buồn nhưng không bi mà đẹp: ”Làn khói trầm tư thư thả. Chiều đưa tiếng sáo sang đò”. Không gian chiều nhẹ nhàng, thơ mộng, gam màu của bức tranh đồng quê thật nhẹ mà đẹp lung linh.. </span></span></p><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tôi muốn nói đến những bài thơ của anh trên đất Nga một thời. Từ thiên nhiên cây cỏ, một gốc bạch dương, một không gian rừng chiều... và tuyết lạnh... đến con người Nga chân chất và trí tuệ...đều đi vào thơ anh đẹp như bài thơ ân nghĩa – nơi thổi vào tâm hồn anh làn gió kiến thức nhân loại để anh càng cảm nhận thêm nhiều điều quý giá. Trên mảnh đất này..</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Xin chào Người, cây bạch dương Nga</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">ba chục năm dư lần đâu mới gặp!</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">chạm thân cây là bắt tay bền chặt</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">choàng hôn lên gương mặt bạn trắng ngần.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Kỷ niệm chồng chất kỷ niệm. Anh tâm sự với bạch dương như người bạn. Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng: “Trắng ngần cây quên cả lá rơi nhiều”. Tả cảnh tuyết rơi khá thú vị:</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Một sự bay tơi tả</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Xiên xiên nối đất trời</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Rắc bột mềm lặng lẽ</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Trắng ngần quanh gốc cây</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tôi đã ngẩn ngơ khi ngắm tuyết rơi và ghen tỵ sao ông trời không cho nước ta giây phút thần tiên hạnh phúc đó; và cũng đã đọc nhiều bài thơ tả tuyết rơi đẹp lãng mạn, đắm say thơ mộng. Ở tập thơ này, Vũ Xuân Hương lại có cái nhìn tinh tế theo góc cạnh khác. Anh thể hiện cảnh tuyết rơi thật ấn tượng. Ngôn ngữ thơ anh giàu chất hội họa, giản dị, tạo hình khối thật tài tình. Một phát hiện độc đáo cách tả, có chút lạnh lùng. Cái lạnh tỏa ra từ tuyết hay từ nơi xa xăm trong cõi lòng?! ”Tả tơi về lặng phủ. Chốn cội nguồn xa xưa...”. Lời thơ nghèn nghẹn, bắt người ta phải suy nghĩ. Giữa thiên nhiên Nga, anh phác họa những nét đặc sắc với cái nhìn mới lạ. Đứng trước “Rừng Nga một chiều”, anh có bức tranh vừa cổ điển vừa hiện đại: “Quặn lòng con suối cạn. / Trắng bờ hoa lặng thầm./ Anh đi. Chiều. Rừng rậm./ Sẫm một vùng âm âm”. Cảnh rất Nga và rất Vũ Xuân Hương. Ngôn ngữ thơ cô đúc, đa chiều : “Phết lên trời nét sáng...Lóe sôi trong tĩnh lặng”. Đọc những câu tiếp, ta nhận ra một tâm hồn luôn trăn trở, suy tư, dằng xé...Trước cảnh rừng chiều xa lạ, “Lòng bỗng thấy âm u”. Lòng âm u? Nhưng anh bật được câu thơ hiểm hóc. “Những cánh rừng xa lắc. Những con suối thầm thì. Vô danh mà vẫn hát”! Thiên nhiên vô tri vô giác, vô danh mà vẫn hát, huống chi là con người? Ý thơ đắc địa quá! Anh cảm thấy mình nhỏ bé, :</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Giữa rừng, Ta – Chú nhóc</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Bật khóc nhìn ngó nghiêng</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Sau những lùm cây yên</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Con thú nào rình rập?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đằng sau câu thơ tả thực rất dễ thương của tâm trạng “Chú nhóc” là ẩn ý về cuộc sống, là thực tế cuộc đời, là bài học bước đầu.... Hai câu thơ kết khẳng định sự trưởng thành nhưng có gì chưa ổn? Có phải nhà thơ cảm thấy bất lực hay mình đã lạc bước trên đường đi?</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tập thơ còn nhiều bài hay với các chủ đề rất đời thường mà nội dung ý nghĩa thật sâu sắc đa chiều của cây bút tài hoa trong làng thơ Việt Nam...</span></span></p><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">PHẦN 2: LẤP LÁNH KIM CƯƠNG</span></span></strong></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">BỤI THIÊN HÀ, tên tập thơ ẩn chứa nhiều điều quen mà lạ, gợi cảm, cuốn hút người đọc. Vũ Xuân Hương uống say tình đời để dệt nên những vần thơ có cánh thấm đượm tính nhân văn và triết lý cuộc đời:</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Bức tượng dựng từ đâu. Khi hạ xuống sẽ về nơi ấy...</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Loài người đã tạo ra các điều luật,</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Các cấu trúc,</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Cũng có thể sửa nó đi để hoàn thiện chính mình...” </span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">và anh khẳng định:</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chỉ tình yêu sâu lắng chan hòa</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Sự hiểu biết anh minh làm ngươi tiến tới</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(Ý nghĩ từ nước Nga).</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Bài “Quan Quan thư cưu” gửi gắm bao suy tư về nhân tình thế thái. Đọc, ngẫm nghĩ, ta thấy anh lúc nào cũng hăm hở đi tìm và lý giải điều hợp lý giữa những điều chưa hợp lý:</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Anh đi tìm không thấy tiếng chim câu</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Đâu dáng nết na, dịu dàng, thủy chung trinh tiết?</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">....Nơi đất hiểm tìm vàng còn có thể</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Anh minh còn lấp lánh chốn u mê</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Giữa bao khát vọng ngỗn ngang trăn trở về đời, anh suy ngẫm và bộc bạch, có lúc anh bỏ qua vần điệu, ít chú ý trau chuốt câu thơ mượt mà... Bù lại, anh có trách nhiệm với đời, thả nhũng câu thơ hướng thiện an ủi, dộng viên:</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Thôi! Hãy tha thứ cho nhau</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Một thời không đáng lỗi-</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Thời em quá thiêng liêng mọi góc anh nhìn...</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Thời anh quỳ dâng hết cả niềm tin!</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ý tứ sâu sắc, đắc địa ,đa chiều của chữ nghĩa, anh trải lòng với người đọc. Hơi thơ say như nhập đồng! Dễ gì nhả ra những câu thơ tâm huyết như vậy. Và anh quyết chia tay sai lầm ấu trĩ một thời thơ dại: anh gọi “Thời anh quỳ dâng hết cả niềm tin”. Như sự lột xác, Vũ Xuân Hương kiên quyết:</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Thôi hãy nhận nơi đây lời giã biệt</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Lặng câm tay cuốn lại sợi dây lầm,</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">“Sợi dây lầm” một thời trói buộc chúng ta? Nay giã biệt, cuốn lại, làm lại... Ngôn ngữ thơ trong trẻo, đời thường, chao chác, giản dị mà chuyển tải nội dung cô đúc, lớn lao hàm chứa ý nghĩa nhân văn. Chúng ta cũng chỉ là hạt bụi thiên hà. Anh không né tránh, nhìn thẳng vào đời, vào thực tế cuộc sống.Thơ phải có trách nhiệm với đời, phải thổi ngọn gió mới vào tâm tư, tình cảm người đọc, thơ không được ru ngủ người đọc. Anh không né tránh hoặc chỉ rón rén đi ven bờ thăm dò như nàng thơ ẻo lả, mà mạnh mẽ, tự tin...rất bản lĩnh..</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tập thơ còn nhiều bài hay khác đang chờ bạn đọc. Mảng thơ tình yêu của Vũ Xuân Hương chênh chao nỗi buồn đau hơn hạnh phúc an lành. Ký ức quê hương nghèo khó thấm tình thương nhớ không nguôi. “Thôi ta vịn vào nỗi đau xứ sở. Nỗi tang thương nơi cội rễ sinh thành. Ôi đất nước hình cây cau cong vẹo...Ôi đất nước những cánh đồng chiêm trũng. Những rẻo đồi hiu hắt sắc lau thưa...”. Niềm đau nỗi buồn cứ điệp hoàn trong nhiều bài thơ như bản nhạc chiều xa vắng mênh mang... mà đẹp lạ lùng! Tôi thích câu thơ “Đồng thấp thoáng cánh cò bay bổng. Cọng rạ gầy chép sử dưới bùn hoai...” ôi, cái tâm, cái nhìn sắc sảo, tinh tế, làm quặn đau lòng người… Lại còn “cọng rạ gầy,... ngọn cau gầy...”. Sống ở Moskva hoa lệ, anh nhớ và xót đến đắng lòng về đất mẹ nghèo khó đã trở thành nỗi nhớ, nỗi đau ngự trị trong tim...Tứ thơ giàu cảm xúc với hình ảnh cụ thể, anh phác họa bức tranh quê hương thật ấn tượng! Gam màu tình yêu trong thơ anh là nhũng khát khao rất đời, rất đàn ông. Chân thành, tha thiết, trong ngần nhưng bản nhạc chiều buồn cứ mơ màng, chớm lạnh, âm u trong trái tim đa cảm của thi sỹ.... Nhìn gì, nhìn đâu, anh cũng thấy “Ánh trăng thâu lạnh đồng’. Tác giả có lúc tự trách mình: “Ta chỉ tự trách mình.Chưa chịu quen cơn rét!’ Lạnh, rét, âm u... từ ngoài trời, từ cuộc đời thấm vào lòng thi nhân đến mức, với bạn bè, anh đã thốt lên: “Ôi buồn quá, đời ta như bóng vượn...”(Khúc hứng gửi bạn bè). Bài “Thơ người bệnh tưởng” là khúc thánh ca buồn như lời cầu hồn cho chúng sinh giải tỏa tâm lý:</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tình người bạc bẽo chông gai</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Trách gì mưa sớm, nắng mai thất thường!</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> .....</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ôi em có phải hòn mơ đảo</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Tàu đứt neo rồi đậu cách nào?..</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Phần hai tập thơ: TRĂNG TƯỞNG là nỗi niềm tâm sự thánh thiện, bao dung thấm đậm tình đời:</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Thôi hãy sống thực lòng, yêu thương hết </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">và nâng niu tất cả</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Dù đó là hạt bụi dưới chân ta</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ý thơ đẹp, nhân hậu khiến người đọc suy ngẫm. Tôi đồng tình quan điểm này! đó cũng là truyền thống đạo lý xưa nay của con người Việt Nam.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Kết thúc bản nhạc lòng là bài thơ anh đặt tên cho cuốn sách: BỤI THIÊN HÀ. Đó cũng là nội dung, giá trị tập thơ, là lời kết hàm chứa ý nghĩa nhân văn sâu sắc! Trong tập thơ, còn có vài bài chưa mượt mà, ít trau chốt, ngôn ngữ phóng khoáng trong gieo vần...(có lúc tự nhiên, mộc mạc trong câu chữ..). Một số bài như bí ẩn, gai góc, khó hiểu. Dù có vậy, phải công nhận anh đã “rút ruột” tuôn ra dòng nham thạch từ tâm hồn nóng bỏng, dệt những vần thơ có lửa. Tác giả đã thành công trong vận dụng ngôn ngữ dân gian, có sự tìm tòi sáng tạo riêng, rất công phu trong lao động nghệ thuật, góp phần làm phong phú thêm một số ngôn từ bị bỏ quên. Bụi Thiên Hà là tập thơ chưa phải toàn bích nhưng đã có ánh kim cương lấp lánh đáng quý, đáng trân trọng.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>TPHCM-Đêm nguyên tiêu Canh Dần 2010</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Nguyễn Thị Kim Thanh</strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>1- Bài này đã in phần 1 trên tạp chí Thế giới mới, sau đó đã được tác giả - nhà phê bình văn học NTKT in toàn bài trong cuốn Thơ và đời (Chút tri âm 2),- NXB Văn học, 9-2010.</em></span></span></p><p></p><p> <em><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2- Nguyễn Thị Kim Thanh: Quê ở Huế, Tốt nghiệp khoa Ngữ Văn – ĐHSP Hà Nội, Nguyên là chuyên viên chỉ đạo môn Văn của sở GD&ĐT TP.HCM, Nguyên UVTV Hội NC&GD Văn học TP.HCM; Hội viên Hội nhà văn TP HCM. </span></span></em></p><p style="text-align: right"><strong>(Sưu tầm)</strong></p> <p style="text-align: right"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vanchuong83, post: 145952, member: 303055"] [CENTER] [SIZE=4][B]THƠ CỦA MỘT HẠT BUI ĐẪM TÌNH THƯƠNG THIÊN HÀ[/B][/SIZE] (Đọc Bụi Thiên Hà – Thơ Vũ Xuân Hương, NXB Thanh niên, 2010) [/CENTER] Trong một dịp tình cờ tôi được tác giả tặng tập thơ mang cái tên rất ấn tựơng, với cái bìa rất gợi Bụi Thiên Hà. Tập thơ 136 trang, 47 bài thơ mang title riêng, tập hợp những bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian khá dài – hơn ba chục năm. Có bài từ năm 1984 (Trích ngang), bài gần nhất ghi năm 2005 (Tháp Bút, Phác thảo những khoảnh khắc). Cùng cái bìa rất gợi của họa sĩ Nguyễn Chinh, xen vào những bài thơ còn có 08 phụ bản là những bức ký họa của chính nhà thơ ghi lại dọc đường cuộc sống... [FONT=Arial] [SIZE=4] [B]PHẦN 1: MỘT CỐT CÁCH TÀI HOA[/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Càng đọc, tôi càng bị cuốn hút bởi mạch thơ đa chiều với tuyên ngôn thơ cô đúc của tác giả : “Thơ vắt kiệt tâm can... nào dễ được đôi dòng?”(Đề tặng). Suy nghĩ của Vũ Xuân Hương về Nàng Thơ rất cơ bản, trong sáng, thánh thiện. Mục đich viết của anh rõ ràng, có trách nhiệm “Anh cậy tấc lòng lành/ Rịt lại phía đời đau!”. Và anh chỉ là hạt bụi giữa không trung: “Ta như hạt bụi-thiên hà. Vi trần vi cực, nhưng là cái Riêng!...”. Chỉ bấy nhiêu cũng rõ bản lỉnh, khí chất của một nhà thơ cốt cách.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Bụi Thiên Hà là tập thứ tư của nhà thơ Vũ Xuân Hương. Bốn mươi lăm bài thơ là bản nhạc đời như tiếng ngân vang của ve sầu mùa hạ chốn quê nhà và âm thanh xa vắng phủ đầy tuyết trắng trên đất Nga một thời anh theo học. Thú thực là tôi “ngợp” trước chủ đề muôn chiều với nội dung phong phú, sâu sắc, ngổn ngang nỗi lòng trăn trở... vừa đằm sâu vừa lộ thiên thấm đẫm tình đời, tình người ẩn hiện trong từng trang thơ của anh! Nói cách khác, thơ Vũ Xuân Hương là miền ký ức xưa nay không bao giờ quên... Anh muốn để lại cho đời món quà tinh thần?... Tôi không bàn sâu vào lý luận thơ, chỉ nêu một kênh cảm nhận của mình. Xưa nay, Cuộc đời vốn mênh mông vô tận và là mảnh đất nuôi giấc mộng cho con người. Vũ Xuân Hương có giấc mộng của riêng mình. Anh xác định rõ mình là hạt bụi trong Thiên Hà; nhưng hạt bụi giữa không gian Á Đông, trên bầu trời Việt Nam. Vì vậy, thơ anh mang nỗi niềm tâm sự của người Việt Nam. Đó là nỗi nhớ về quê hương xứ sở, nhất là lúc sống xa quê ...Mảnh vườn xưa là bài thơ đẹp về nhiều nghĩa, trong tiềm thức, hình ảnh vườn quê vẫn tụ về:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Những giấc mơ thi thoảng lại hiện về Mảnh vườn xưa bọc xanh nhà bà ngoại Nơi tôi có bao nhiêu là vụng dại Rồi lớn lên dưới bóng những cây chè[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Kỷ niệm thời thơ ấu tuôn về trinh nguyên sóng sánh, dệt nên trang thơ chứa chan cảm xúc. Hình ảnh mái nhà xưa đầm ấm hạnh phúc - nơi nuôi dưỡng, chắp cánh cho thơ anh bay bổng cứ lung linh, lung linh trong tâm tưởng… Những câu thơ chân chất mà dung dị, đẹp lạ lùng:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tiếng chuông trưa dóng dả dắt thu về... [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Âm thanh đan lồng hình ảnh với ngôn ngữ hội họa ”…dắt thu về”, tạo không gian mở, in dấu miền quê thanh bình, an lành một thời... [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]Hồi đó “Tai cháu dỏng cao, lời ông tỉ tách. Bạch Vân thi ngâm vọng giữa vườn quê”. Anh may mắn lớn lên trong chiếc nôi thơ phú của ông bà. Đó là hành trang quý giá cho anh vào đời! Sau này, tác giả viết câu thơ nghẹn ngào: ”Không thể về quê sớm chiều thăm mộ? Mảnh vườn yêu nay cũng thuộc về người. Chỉ còn lại trong mơ niềm tiếc nhớ. Nơi bóng vườn mát rượi tuổi thơ tôi”. Câu thơ làm nao lòng người đọc! Có điều gì chao chác đượm buồn, tiếc nhớ mênh mang Bài Tháng bảy, cũng là ký ức buồn nhưng không bi mà đẹp: ”Làn khói trầm tư thư thả. Chiều đưa tiếng sáo sang đò”. Không gian chiều nhẹ nhàng, thơ mộng, gam màu của bức tranh đồng quê thật nhẹ mà đẹp lung linh.. [/SIZE][/FONT] [CENTER] [/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tôi muốn nói đến những bài thơ của anh trên đất Nga một thời. Từ thiên nhiên cây cỏ, một gốc bạch dương, một không gian rừng chiều... và tuyết lạnh... đến con người Nga chân chất và trí tuệ...đều đi vào thơ anh đẹp như bài thơ ân nghĩa – nơi thổi vào tâm hồn anh làn gió kiến thức nhân loại để anh càng cảm nhận thêm nhiều điều quý giá. Trên mảnh đất này..[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Xin chào Người, cây bạch dương Nga ba chục năm dư lần đâu mới gặp! chạm thân cây là bắt tay bền chặt choàng hôn lên gương mặt bạn trắng ngần. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Kỷ niệm chồng chất kỷ niệm. Anh tâm sự với bạch dương như người bạn. Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng: “Trắng ngần cây quên cả lá rơi nhiều”. Tả cảnh tuyết rơi khá thú vị:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Một sự bay tơi tả Xiên xiên nối đất trời Rắc bột mềm lặng lẽ Trắng ngần quanh gốc cây[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tôi đã ngẩn ngơ khi ngắm tuyết rơi và ghen tỵ sao ông trời không cho nước ta giây phút thần tiên hạnh phúc đó; và cũng đã đọc nhiều bài thơ tả tuyết rơi đẹp lãng mạn, đắm say thơ mộng. Ở tập thơ này, Vũ Xuân Hương lại có cái nhìn tinh tế theo góc cạnh khác. Anh thể hiện cảnh tuyết rơi thật ấn tượng. Ngôn ngữ thơ anh giàu chất hội họa, giản dị, tạo hình khối thật tài tình. Một phát hiện độc đáo cách tả, có chút lạnh lùng. Cái lạnh tỏa ra từ tuyết hay từ nơi xa xăm trong cõi lòng?! ”Tả tơi về lặng phủ. Chốn cội nguồn xa xưa...”. Lời thơ nghèn nghẹn, bắt người ta phải suy nghĩ. Giữa thiên nhiên Nga, anh phác họa những nét đặc sắc với cái nhìn mới lạ. Đứng trước “Rừng Nga một chiều”, anh có bức tranh vừa cổ điển vừa hiện đại: “Quặn lòng con suối cạn. / Trắng bờ hoa lặng thầm./ Anh đi. Chiều. Rừng rậm./ Sẫm một vùng âm âm”. Cảnh rất Nga và rất Vũ Xuân Hương. Ngôn ngữ thơ cô đúc, đa chiều : “Phết lên trời nét sáng...Lóe sôi trong tĩnh lặng”. Đọc những câu tiếp, ta nhận ra một tâm hồn luôn trăn trở, suy tư, dằng xé...Trước cảnh rừng chiều xa lạ, “Lòng bỗng thấy âm u”. Lòng âm u? Nhưng anh bật được câu thơ hiểm hóc. “Những cánh rừng xa lắc. Những con suối thầm thì. Vô danh mà vẫn hát”! Thiên nhiên vô tri vô giác, vô danh mà vẫn hát, huống chi là con người? Ý thơ đắc địa quá! Anh cảm thấy mình nhỏ bé, :[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Giữa rừng, Ta – Chú nhóc Bật khóc nhìn ngó nghiêng Sau những lùm cây yên Con thú nào rình rập? [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Đằng sau câu thơ tả thực rất dễ thương của tâm trạng “Chú nhóc” là ẩn ý về cuộc sống, là thực tế cuộc đời, là bài học bước đầu.... Hai câu thơ kết khẳng định sự trưởng thành nhưng có gì chưa ổn? Có phải nhà thơ cảm thấy bất lực hay mình đã lạc bước trên đường đi?[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tập thơ còn nhiều bài hay với các chủ đề rất đời thường mà nội dung ý nghĩa thật sâu sắc đa chiều của cây bút tài hoa trong làng thơ Việt Nam...[/SIZE][/FONT] [CENTER] [/CENTER] [CENTER] [/CENTER] [B][FONT=Arial] [SIZE=4]PHẦN 2: LẤP LÁNH KIM CƯƠNG[/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Arial] [SIZE=4]BỤI THIÊN HÀ, tên tập thơ ẩn chứa nhiều điều quen mà lạ, gợi cảm, cuốn hút người đọc. Vũ Xuân Hương uống say tình đời để dệt nên những vần thơ có cánh thấm đượm tính nhân văn và triết lý cuộc đời:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Bức tượng dựng từ đâu. Khi hạ xuống sẽ về nơi ấy...[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Loài người đã tạo ra các điều luật,[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Các cấu trúc,[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Cũng có thể sửa nó đi để hoàn thiện chính mình...” [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]và anh khẳng định:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Chỉ tình yêu sâu lắng chan hòa Sự hiểu biết anh minh làm ngươi tiến tới (Ý nghĩ từ nước Nga).[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Bài “Quan Quan thư cưu” gửi gắm bao suy tư về nhân tình thế thái. Đọc, ngẫm nghĩ, ta thấy anh lúc nào cũng hăm hở đi tìm và lý giải điều hợp lý giữa những điều chưa hợp lý:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Anh đi tìm không thấy tiếng chim câu Đâu dáng nết na, dịu dàng, thủy chung trinh tiết? ....Nơi đất hiểm tìm vàng còn có thể Anh minh còn lấp lánh chốn u mê [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Giữa bao khát vọng ngỗn ngang trăn trở về đời, anh suy ngẫm và bộc bạch, có lúc anh bỏ qua vần điệu, ít chú ý trau chuốt câu thơ mượt mà... Bù lại, anh có trách nhiệm với đời, thả nhũng câu thơ hướng thiện an ủi, dộng viên:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Thôi! Hãy tha thứ cho nhau Một thời không đáng lỗi- Thời em quá thiêng liêng mọi góc anh nhìn... Thời anh quỳ dâng hết cả niềm tin! [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ý tứ sâu sắc, đắc địa ,đa chiều của chữ nghĩa, anh trải lòng với người đọc. Hơi thơ say như nhập đồng! Dễ gì nhả ra những câu thơ tâm huyết như vậy. Và anh quyết chia tay sai lầm ấu trĩ một thời thơ dại: anh gọi “Thời anh quỳ dâng hết cả niềm tin”. Như sự lột xác, Vũ Xuân Hương kiên quyết:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Thôi hãy nhận nơi đây lời giã biệt Lặng câm tay cuốn lại sợi dây lầm,[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]“Sợi dây lầm” một thời trói buộc chúng ta? Nay giã biệt, cuốn lại, làm lại... Ngôn ngữ thơ trong trẻo, đời thường, chao chác, giản dị mà chuyển tải nội dung cô đúc, lớn lao hàm chứa ý nghĩa nhân văn. Chúng ta cũng chỉ là hạt bụi thiên hà. Anh không né tránh, nhìn thẳng vào đời, vào thực tế cuộc sống.Thơ phải có trách nhiệm với đời, phải thổi ngọn gió mới vào tâm tư, tình cảm người đọc, thơ không được ru ngủ người đọc. Anh không né tránh hoặc chỉ rón rén đi ven bờ thăm dò như nàng thơ ẻo lả, mà mạnh mẽ, tự tin...rất bản lĩnh.. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tập thơ còn nhiều bài hay khác đang chờ bạn đọc. Mảng thơ tình yêu của Vũ Xuân Hương chênh chao nỗi buồn đau hơn hạnh phúc an lành. Ký ức quê hương nghèo khó thấm tình thương nhớ không nguôi. “Thôi ta vịn vào nỗi đau xứ sở. Nỗi tang thương nơi cội rễ sinh thành. Ôi đất nước hình cây cau cong vẹo...Ôi đất nước những cánh đồng chiêm trũng. Những rẻo đồi hiu hắt sắc lau thưa...”. Niềm đau nỗi buồn cứ điệp hoàn trong nhiều bài thơ như bản nhạc chiều xa vắng mênh mang... mà đẹp lạ lùng! Tôi thích câu thơ “Đồng thấp thoáng cánh cò bay bổng. Cọng rạ gầy chép sử dưới bùn hoai...” ôi, cái tâm, cái nhìn sắc sảo, tinh tế, làm quặn đau lòng người… Lại còn “cọng rạ gầy,... ngọn cau gầy...”. Sống ở Moskva hoa lệ, anh nhớ và xót đến đắng lòng về đất mẹ nghèo khó đã trở thành nỗi nhớ, nỗi đau ngự trị trong tim...Tứ thơ giàu cảm xúc với hình ảnh cụ thể, anh phác họa bức tranh quê hương thật ấn tượng! Gam màu tình yêu trong thơ anh là nhũng khát khao rất đời, rất đàn ông. Chân thành, tha thiết, trong ngần nhưng bản nhạc chiều buồn cứ mơ màng, chớm lạnh, âm u trong trái tim đa cảm của thi sỹ.... Nhìn gì, nhìn đâu, anh cũng thấy “Ánh trăng thâu lạnh đồng’. Tác giả có lúc tự trách mình: “Ta chỉ tự trách mình.Chưa chịu quen cơn rét!’ Lạnh, rét, âm u... từ ngoài trời, từ cuộc đời thấm vào lòng thi nhân đến mức, với bạn bè, anh đã thốt lên: “Ôi buồn quá, đời ta như bóng vượn...”(Khúc hứng gửi bạn bè). Bài “Thơ người bệnh tưởng” là khúc thánh ca buồn như lời cầu hồn cho chúng sinh giải tỏa tâm lý:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tình người bạc bẽo chông gai [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]Trách gì mưa sớm, nắng mai thất thường! ..... Ôi em có phải hòn mơ đảo Tàu đứt neo rồi đậu cách nào?..[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Phần hai tập thơ: TRĂNG TƯỞNG là nỗi niềm tâm sự thánh thiện, bao dung thấm đậm tình đời:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Thôi hãy sống thực lòng, yêu thương hết và nâng niu tất cả Dù đó là hạt bụi dưới chân ta[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ý thơ đẹp, nhân hậu khiến người đọc suy ngẫm. Tôi đồng tình quan điểm này! đó cũng là truyền thống đạo lý xưa nay của con người Việt Nam.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Kết thúc bản nhạc lòng là bài thơ anh đặt tên cho cuốn sách: BỤI THIÊN HÀ. Đó cũng là nội dung, giá trị tập thơ, là lời kết hàm chứa ý nghĩa nhân văn sâu sắc! Trong tập thơ, còn có vài bài chưa mượt mà, ít trau chốt, ngôn ngữ phóng khoáng trong gieo vần...(có lúc tự nhiên, mộc mạc trong câu chữ..). Một số bài như bí ẩn, gai góc, khó hiểu. Dù có vậy, phải công nhận anh đã “rút ruột” tuôn ra dòng nham thạch từ tâm hồn nóng bỏng, dệt những vần thơ có lửa. Tác giả đã thành công trong vận dụng ngôn ngữ dân gian, có sự tìm tòi sáng tạo riêng, rất công phu trong lao động nghệ thuật, góp phần làm phong phú thêm một số ngôn từ bị bỏ quên. Bụi Thiên Hà là tập thơ chưa phải toàn bích nhưng đã có ánh kim cương lấp lánh đáng quý, đáng trân trọng.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I]TPHCM-Đêm nguyên tiêu Canh Dần 2010 [/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Nguyễn Thị Kim Thanh[/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I]1- Bài này đã in phần 1 trên tạp chí Thế giới mới, sau đó đã được tác giả - nhà phê bình văn học NTKT in toàn bài trong cuốn Thơ và đời (Chút tri âm 2),- NXB Văn học, 9-2010.[/I][/SIZE][/FONT] [I][FONT=Arial] [SIZE=4]2- Nguyễn Thị Kim Thanh: Quê ở Huế, Tốt nghiệp khoa Ngữ Văn – ĐHSP Hà Nội, Nguyên là chuyên viên chỉ đạo môn Văn của sở GD&ĐT TP.HCM, Nguyên UVTV Hội NC&GD Văn học TP.HCM; Hội viên Hội nhà văn TP HCM. [/SIZE][/FONT][/I] [RIGHT][B](Sưu tầm)[/B] [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Thơ của một hạt bui đẫm tình thương Thiên Hà
Top