Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Thơ ca chọn lọc
Thơ chữ hán của Nguyễn Du
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Huỳnh hữu Đức" data-source="post: 118262" data-attributes="member: 73900"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span><span style="font-family: 'arial'"> Trong chúng ta, mọi người đều biết Thi hào Nguyễn Du qua Thi Phẩm Truyện Kiều. Tuy nhiên trong thi văn của Ông còn những thi phẩm mà ít người biết đến, đó là các bài thơ chữ Hán. Mình xin giới thiệu chủ đề này và hy vọng các bạn sẽ đóng góp hay sưu tầm thêm những thi phẩm Chữ Hán của Nguyễn Du.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Sau đây HHĐ xin giới thiệu bài thơ rất quen thuộc của Nguyễn Du</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <strong>Độc Tiểu Thanh ký</strong></span><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span><strong><span style="font-family: 'Arial'">Nguyễn Du</span></strong><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: fuchsia"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: fuchsia"></span></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: black">讀小青記</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">西湖花苑盡成墟 </span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">獨吊窗前一紙書</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">脂粉有神憐死後 </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">文章無命累焚餘</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">古今恨事天難問 </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">風韻奇冤我自居</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">不知三百餘年後 </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> 天下何人泣素如</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span>Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, </p><p>Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.</p><p>Chi phấn hữu thần liên tử hậu,</p><p>Văn chương vô mệnh lụy phần dư.</p><p>Cổ kim hận sự thiên nan vấn,</p><p>Phong vận kỳ oan ngã tự cư.</p><p>Bất tri tam bách dư niên hậu, </p><p>Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?</p><p> <strong></strong></p><p><strong>-Dịch nghĩa : Đọc truyện nàng Tiểu Thanh</strong></p><p> </p><p> Vườn hoa bên Tây hồ đã thành bãi hoang rồi,</p><p>Chỉ viếng nàng qua một tập sách đọc trước cửa sổ.</p><p>Son phấn có thần chắc phải xót xa vì những việc sau khi chết,</p><p>Văn chương không có số mệnh mà cũng bị đốt dở.</p><p>Những mối hận cổ kim khó mà hỏi trời được, </p><p>Ta tự coi như người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã.</p><p>Không biết hơn ba trăm năm sau, </p><p>Thiên hạ ai người khóc Tố Như?</p><p></p><p> <strong>- Dịch thơ :</strong></p><p> </p><p> Hoa cảnh Tây hồ đã xác xơ</p><p>Viếng nàng bên cửa một bài thơ</p><p>Có hồn son phấn còn xót dạ</p><p>Không mạng văn chương chịu hững hờ</p><p>Uất hận xưa nay trời khó hỏi</p><p>Phong lưu oan án biết đâu ngờ</p><p>Ba trăm năm lẻ về sau nữa <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Biết có ai người khóc Tiểu Thơ</span></p><p><span style="font-size: 15px"> <strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Quên Đi</strong></span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px"> Có một số ý kiến cho rằng Bài thơ trên sai niêm luật ở 4 câu cuối.Thực ra bài thơ trên hoàn toàn đúng luật.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Trong Thơ Đường luật có hai luật niêm</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px"> a - Luật niêm thông dụng là luật niêm giữa câu chẵn với câu lẻ: 1- 4 -5 - 8 và câu 2- 3 - 6 - 7. thí dụ như bài thơ dịch của Quên Đi ở trên.</span></p><p><span style="font-size: 15px">b - Luật niêm thứ hai rất ít người sử dụng, đó là luật niêm giữa câu chẵn niêm với câu chẵn, câu lẻ niêm với lẻ: </span></p><p><span style="font-size: 15px">- câu 1 - 3 - 5 - 7 .thí dụ như bài "Chước tửu dữ Bùi Địch" của Vương Duy.</span></p><p><span style="font-size: 15px">Hoặc là pha trộn cả hai cách trên :</span></p><p><span style="font-size: 15px">- 4 câu đầu theo luật niêm thứ hai, 4 câu cuối theo luật niêm thứ nhất. Thí dụ như bài " Đăng Kim Lăng Phượng Hoàng đài "của Lý Bạch, hay bài " Thành Tây pha phiếm chu " của Đỗ Phủ</span></p><p><span style="font-size: 15px">- 4 câu đầu theo niêm luật thứ nhất, 4 câu cuối theo niêm luật thứ hai như bài thơ trên của Nguyễn Du.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span> <span style="font-size: 15px">(Trích tongphuochiep.com)<span style="font-family: 'arial'"><span style="color: fuchsia"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: fuchsia"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="color: fuchsia">[FONT=&amp]</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: fuchsia">[/FONT]</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Huỳnh hữu Đức, post: 118262, member: 73900"] [SIZE=4][FONT=arial] [/FONT][FONT=arial] Trong chúng ta, mọi người đều biết Thi hào Nguyễn Du qua Thi Phẩm Truyện Kiều. Tuy nhiên trong thi văn của Ông còn những thi phẩm mà ít người biết đến, đó là các bài thơ chữ Hán. Mình xin giới thiệu chủ đề này và hy vọng các bạn sẽ đóng góp hay sưu tầm thêm những thi phẩm Chữ Hán của Nguyễn Du. Sau đây HHĐ xin giới thiệu bài thơ rất quen thuộc của Nguyễn Du [/FONT][FONT=arial] [/FONT][/SIZE] [FONT=Arial] [B]Độc Tiểu Thanh ký[/B][/FONT][FONT=Arial] [/FONT][B][FONT=Arial]Nguyễn Du[/FONT][/B][FONT=Arial] [/FONT] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=fuchsia] [/COLOR][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B][COLOR=black]讀小青記[/COLOR][/B][/FONT] [/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] 西湖花苑盡成墟 獨吊窗前一紙書 [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]脂粉有神憐死後 文章無命累焚餘 [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]古今恨事天難問 風韻奇冤我自居 [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]不知三百餘年後 天下何人泣素如 [/FONT][/SIZE]Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền nhất chỉ thư. Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vô mệnh lụy phần dư. Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Phong vận kỳ oan ngã tự cư. Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? [B] -Dịch nghĩa : Đọc truyện nàng Tiểu Thanh[/B] Vườn hoa bên Tây hồ đã thành bãi hoang rồi, Chỉ viếng nàng qua một tập sách đọc trước cửa sổ. Son phấn có thần chắc phải xót xa vì những việc sau khi chết, Văn chương không có số mệnh mà cũng bị đốt dở. Những mối hận cổ kim khó mà hỏi trời được, Ta tự coi như người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã. Không biết hơn ba trăm năm sau, Thiên hạ ai người khóc Tố Như? [B]- Dịch thơ :[/B] Hoa cảnh Tây hồ đã xác xơ Viếng nàng bên cửa một bài thơ Có hồn son phấn còn xót dạ Không mạng văn chương chịu hững hờ Uất hận xưa nay trời khó hỏi Phong lưu oan án biết đâu ngờ Ba trăm năm lẻ về sau nữa [SIZE=4] Biết có ai người khóc Tiểu Thơ [B] Quên Đi[/B] [/SIZE] [SIZE=4] Có một số ý kiến cho rằng Bài thơ trên sai niêm luật ở 4 câu cuối.Thực ra bài thơ trên hoàn toàn đúng luật. Trong Thơ Đường luật có hai luật niêm [/SIZE] [SIZE=4] a - Luật niêm thông dụng là luật niêm giữa câu chẵn với câu lẻ: 1- 4 -5 - 8 và câu 2- 3 - 6 - 7. thí dụ như bài thơ dịch của Quên Đi ở trên. b - Luật niêm thứ hai rất ít người sử dụng, đó là luật niêm giữa câu chẵn niêm với câu chẵn, câu lẻ niêm với lẻ: - câu 1 - 3 - 5 - 7 .thí dụ như bài "Chước tửu dữ Bùi Địch" của Vương Duy. Hoặc là pha trộn cả hai cách trên : - 4 câu đầu theo luật niêm thứ hai, 4 câu cuối theo luật niêm thứ nhất. Thí dụ như bài " Đăng Kim Lăng Phượng Hoàng đài "của Lý Bạch, hay bài " Thành Tây pha phiếm chu " của Đỗ Phủ - 4 câu đầu theo niêm luật thứ nhất, 4 câu cuối theo niêm luật thứ hai như bài thơ trên của Nguyễn Du. [/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4](Trích tongphuochiep.com)[FONT=arial][COLOR=fuchsia] [/COLOR] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] [/FONT][COLOR=fuchsia][FONT=&] [/FONT][/COLOR][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Thơ ca chọn lọc
Thơ chữ hán của Nguyễn Du
Top