Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Phát minh
Thiết bị chống “đinh tặc”
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="caothutrungky" data-source="post: 217" data-attributes="member: 9"><p>Một thiết bị có chứa nam châm, gắn vào xe gắn máy sẽ hút tất cả các đinh vít, giúp hạn chế tình trạng bể bánh xe khi cán phải đinh.</p><p></p><p>Một thời gian dài, người dân lưu thông trên một số tuyến xa lộ kêu trời vì vấn nạn “đinh tặc”. Từ thực tế này, hai sinh viên Khoa Cơ khí - Robot Nguyễn Văn Thành và Ngô Phương Chấn, Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM, đã suy nghĩ tìm cách chế ngự vấn nạn này. Được sự hướng dẫn của thạc sĩ Bùi Thanh Luân, giảng viên Khoa Cơ khí – Robot của trường, từ tháng 7-2008, hai sinh viên đã bắt tay thực hiện đề tài chế tạo thiết bị nhặt đinh cho xe máy.</p><p></p><p>Đinh vít được hút lên dễ dàng</p><p></p><p>Hai sinh viên đã tập trung thử nghiệm, khảo sát nhiều phương án về thiết bị hút đinh như sử dụng nam châm vĩnh cửu, sử dụng nam châm điện xoay chiều với nguồn điện lấy từ động cơ xe, sử dụng nam châm điện một chiều với nguồn lấy từ bình ắc quy của xe máy... Qua những khảo sát kể trên, cuối cùng Chấn và Thành đã chọn được giải pháp khả thi cho thiết bị hút đinh là sử dụng nam châm điện xoay chiều. </p><p></p><p>Thiết bị bao gồm một nam châm điện, cơ cấu nâng - hạ, hộp bảo vệ nam châm và bộ phận để gắn vào xe gắn máy. Nam châm điện của thiết bị gồm một lõi sắt non được quấn bao quanh bởi nhiều vòng dây cách điện, có hai đầu dây để nối vào nguồn điện. Dưới tác dụng kích hoạt công tắc của người điều khiển xe, lập tức nam châm điện hoạt động, lúc này nam châm sẽ hút các vật có từ tính. Đinh vít được hút lên dễ dàng và gắn chặt vào hộp đựng nam châm. Trong quá trình xe chạy, nếu gặp vật cản đột ngột, lò xo sẽ nâng nam châm lên nhằm bảo vệ cho nam châm. </p><p></p><p>Thiết bị được gắn vào xe Dream, Wave</p><p></p><p>Tuy nhiên, khó khăn của đôi bạn trẻ trong buổi đầu chính là khi chế tạo được thiết bị rồi thì không biết gắn thiết bị ở đâu! Chấn cho biết phải mày mò và thậm chí đưa xe vào bãi đinh thử nghiệm. Qua khảo sát, nhóm đã phát hiện xe thường bị đâm thủng vào bánh sau, bởi khi bánh trước đụng đinh thì đinh bật lên và bánh sau “dính”. Thế là Chấn và Thành tìm được vị trí là gắn thiết bị vào trước lốc máy. Khi gắn thiết bị vào xe, tất cả các đinh vít trên đường đi của xe sẽ được thiết bị nhặt đinh hút lên bằng nam châm mà không cần sự can thiệp trực tiếp của người điều khiển phương tiện giao thông.</p><p></p><p></p><p>Hiện thiết bị này đã được nhóm nghiên cứu lắp đặt vào xe Honda (loại xe Dream và Wave). Thực nghiệm nhiều lần cho thấy thiết bị hút được tất cả mọi đinh vít. Nhóm cũng đang tìm giải pháp kỹ thuật thích hợp để có thể lắp ráp thiết bị vào những loại xe gắn máy khác. Đề tài này đã được nhóm bảo vệ thành công trước hội đồng khoa học của trường và được đánh giá cao. Tiến sĩ Lê Đình Phương, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM, nhận xét: Thiết bị này giúp người điều khiển xe máy tránh được khó khăn trên đường đi do cán phải đinh vít. Các tác giả có thể sử dụng nguyên lý hoạt động của thiết bị này để ứng dụng chế tạo thiết bị phân loại rác ở khu công nghiệp, các bãi rác ở TPHCM hiện nay.</p><p></p><p>Theo Lê Việt Nhân - NLĐ</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="caothutrungky, post: 217, member: 9"] Một thiết bị có chứa nam châm, gắn vào xe gắn máy sẽ hút tất cả các đinh vít, giúp hạn chế tình trạng bể bánh xe khi cán phải đinh. Một thời gian dài, người dân lưu thông trên một số tuyến xa lộ kêu trời vì vấn nạn “đinh tặc”. Từ thực tế này, hai sinh viên Khoa Cơ khí - Robot Nguyễn Văn Thành và Ngô Phương Chấn, Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM, đã suy nghĩ tìm cách chế ngự vấn nạn này. Được sự hướng dẫn của thạc sĩ Bùi Thanh Luân, giảng viên Khoa Cơ khí – Robot của trường, từ tháng 7-2008, hai sinh viên đã bắt tay thực hiện đề tài chế tạo thiết bị nhặt đinh cho xe máy. Đinh vít được hút lên dễ dàng Hai sinh viên đã tập trung thử nghiệm, khảo sát nhiều phương án về thiết bị hút đinh như sử dụng nam châm vĩnh cửu, sử dụng nam châm điện xoay chiều với nguồn điện lấy từ động cơ xe, sử dụng nam châm điện một chiều với nguồn lấy từ bình ắc quy của xe máy... Qua những khảo sát kể trên, cuối cùng Chấn và Thành đã chọn được giải pháp khả thi cho thiết bị hút đinh là sử dụng nam châm điện xoay chiều. Thiết bị bao gồm một nam châm điện, cơ cấu nâng - hạ, hộp bảo vệ nam châm và bộ phận để gắn vào xe gắn máy. Nam châm điện của thiết bị gồm một lõi sắt non được quấn bao quanh bởi nhiều vòng dây cách điện, có hai đầu dây để nối vào nguồn điện. Dưới tác dụng kích hoạt công tắc của người điều khiển xe, lập tức nam châm điện hoạt động, lúc này nam châm sẽ hút các vật có từ tính. Đinh vít được hút lên dễ dàng và gắn chặt vào hộp đựng nam châm. Trong quá trình xe chạy, nếu gặp vật cản đột ngột, lò xo sẽ nâng nam châm lên nhằm bảo vệ cho nam châm. Thiết bị được gắn vào xe Dream, Wave Tuy nhiên, khó khăn của đôi bạn trẻ trong buổi đầu chính là khi chế tạo được thiết bị rồi thì không biết gắn thiết bị ở đâu! Chấn cho biết phải mày mò và thậm chí đưa xe vào bãi đinh thử nghiệm. Qua khảo sát, nhóm đã phát hiện xe thường bị đâm thủng vào bánh sau, bởi khi bánh trước đụng đinh thì đinh bật lên và bánh sau “dính”. Thế là Chấn và Thành tìm được vị trí là gắn thiết bị vào trước lốc máy. Khi gắn thiết bị vào xe, tất cả các đinh vít trên đường đi của xe sẽ được thiết bị nhặt đinh hút lên bằng nam châm mà không cần sự can thiệp trực tiếp của người điều khiển phương tiện giao thông. Hiện thiết bị này đã được nhóm nghiên cứu lắp đặt vào xe Honda (loại xe Dream và Wave). Thực nghiệm nhiều lần cho thấy thiết bị hút được tất cả mọi đinh vít. Nhóm cũng đang tìm giải pháp kỹ thuật thích hợp để có thể lắp ráp thiết bị vào những loại xe gắn máy khác. Đề tài này đã được nhóm bảo vệ thành công trước hội đồng khoa học của trường và được đánh giá cao. Tiến sĩ Lê Đình Phương, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM, nhận xét: Thiết bị này giúp người điều khiển xe máy tránh được khó khăn trên đường đi do cán phải đinh vít. Các tác giả có thể sử dụng nguyên lý hoạt động của thiết bị này để ứng dụng chế tạo thiết bị phân loại rác ở khu công nghiệp, các bãi rác ở TPHCM hiện nay. Theo Lê Việt Nhân - NLĐ [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Phát minh
Thiết bị chống “đinh tặc”
Top