Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
GIỚI TRẺ
Thiên phước ngày về
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 163462"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><strong><span style="font-size: 15px">THIÊN PHƯỚC NGÀY VỀ - TRUNG TÂM BẢO TRỢ THIÊN PHƯỚC </span></strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><strong></strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đến hẹn lại lên, chủ nhật ngày 26-10-2014 Nhóm Thiện nguyện NỤ CƯỜI NHÂN SINH lại tiếp tục tổ chức một chuyến đi thực tế thăm cơ sở tình thương. Và lần này Cơ sở nuôi dạy trẻ em khuyết tật Thiên Phước – nơi nuôi dưỡng và chăm sóc các em nhỏ có số phận éo le, khi vừa mới sinh ra đã mang trong mình dị tật tại huyện Củ Chi – Tp HCM</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">[ATTACH]15068[/ATTACH]</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Vừa đặt chân tới Trung tâm, cả đoàn được sự đón tiếp nồng nhiệt của các cô hộ lý ở đây và đặc biệt hơn cả là chính các em ở Trung tâm. Nụ cười thân thiện của các em, cái vòng tay ôm ấp của các em đã xua tan đi mọi mệt mỏi trước đó do chuyến đi dài.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">[ATTACH]15069[/ATTACH]</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đến thăm cơ sở chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ khuyết tật Thiên Phước tại An Phú Đông và Củ Chi. Tôi tận mắt nhìn thấy những em dị tật bẩm sinh do nhiễm chất độc da cam. Những đứa trẻ có hình hài quái dị mà bất kỳ ai thấy cũng không khỏi chạnh lòng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">[ATTACH]15070[/ATTACH]</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Khu nuôi dưỡng và chăm sóc các bé được chia làm 2 tầng. Tầng 1 là khu vui chơi và nghỉ ngơi của các bé lớn tuổi và có khả năng đi lại, vui đùa cùng bè bạn. Tầng 2 là khu dành cho các bé còn nhỏ tuổi và các bé không có khả năng chạy nhảy, nghịch ngợm như chúng bạn. Tầng 2 là khu được các cô hộ lý cũng như các bạn TNV chăm sóc đặc biệt hơn, các em nhỏ ở đây chỉ có thể sống dựa vào bàn tay chăm sóc tận tình của các cô hộ lý hay bằng máy móc hiện đại mà thôi.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">[ATTACH]15071[/ATTACH]</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Phần lớn các em nằm bất động, tay chân co quắp, mắt đờ đẫn. Người mới gặp cứ tưởng các em đang nhìn mình nhưng không phải. Con mắt của các em không có tiêu điểm nhìn cụ thể. Cũng chẳng biết các em nhìn đi đâu. Các em thực sự không nhận biết xung quanh, không biết mọi thứ. Những đứa trẻ sống trong vô thức.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">[ATTACH]15072[/ATTACH]</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black">Ở gần nơi tôi đứng, mộtchị đang cho em bé ăn. Em nằm để ăn, hai tay bị trói chặt. Em bị bệnh bại nãovà co giật. Hai tay và hai chân cứ giật liên hồi. Cả ba trăm sáu mươi lăm ngày emđều giật như thế. Một cơ thể không bình thường, nói không nói được, nhìn khôngnhìn được và cũng chẳng đi, đứng được. Em chỉ còn biết nuốt thức ăn, bản năng củasự sinh tồn. Sinh em ra, bố mẹ em đau đớn đến tột cùng. Chẳng ai muốn, nhưng emvẫn phải tồn tại vì ai nỡ vứt bỏ một sinh linh. Em phải tồn tại để làm nhân chứngsống, nhân chứng cho một cuộc chiến tranh tàn khốc và bi thảm. Và nếu như khôngcó các em, e rằng những ngưới phát minh ra chất dioxin, những người đã rảichúng xuống dải đất hình chữ S này sẽ không bao giờ biết được tác hại kinh khủngcủa nó trên cơ thể của con người.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black">[ATTACH]15073[/ATTACH]</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black">Làm cha làm mẹ ai mà không thương sót chứ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black">[ATTACH]15075[/ATTACH]</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black">Tôi đến bên một em đang ngồi trên tấm thảm. Một bé trai, nhìn khá hơn các em khác về hình thể. Tôi đưa gói bánh cho em. Em chẳng có phản ứng. Tôi cầm tay em, đặt gói bánh vào đó. Tôi buông tay ra, gói bánh cũng buông theo.Tôi thực sự hụt hẫng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black">[ATTACH]15074[/ATTACH]</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 163462"] [CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#0000ff][B][SIZE=4]THIÊN PHƯỚC NGÀY VỀ - TRUNG TÂM BẢO TRỢ THIÊN PHƯỚC [/SIZE] [/B][/COLOR][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial]Đến hẹn lại lên, chủ nhật ngày 26-10-2014 Nhóm Thiện nguyện NỤ CƯỜI NHÂN SINH lại tiếp tục tổ chức một chuyến đi thực tế thăm cơ sở tình thương. Và lần này Cơ sở nuôi dạy trẻ em khuyết tật Thiên Phước – nơi nuôi dưỡng và chăm sóc các em nhỏ có số phận éo le, khi vừa mới sinh ra đã mang trong mình dị tật tại huyện Củ Chi – Tp HCM [ATTACH=CONFIG]15068[/ATTACH] Vừa đặt chân tới Trung tâm, cả đoàn được sự đón tiếp nồng nhiệt của các cô hộ lý ở đây và đặc biệt hơn cả là chính các em ở Trung tâm. Nụ cười thân thiện của các em, cái vòng tay ôm ấp của các em đã xua tan đi mọi mệt mỏi trước đó do chuyến đi dài. [ATTACH=CONFIG]15069[/ATTACH] Đến thăm cơ sở chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ khuyết tật Thiên Phước tại An Phú Đông và Củ Chi. Tôi tận mắt nhìn thấy những em dị tật bẩm sinh do nhiễm chất độc da cam. Những đứa trẻ có hình hài quái dị mà bất kỳ ai thấy cũng không khỏi chạnh lòng. [ATTACH=CONFIG]15070[/ATTACH] Khu nuôi dưỡng và chăm sóc các bé được chia làm 2 tầng. Tầng 1 là khu vui chơi và nghỉ ngơi của các bé lớn tuổi và có khả năng đi lại, vui đùa cùng bè bạn. Tầng 2 là khu dành cho các bé còn nhỏ tuổi và các bé không có khả năng chạy nhảy, nghịch ngợm như chúng bạn. Tầng 2 là khu được các cô hộ lý cũng như các bạn TNV chăm sóc đặc biệt hơn, các em nhỏ ở đây chỉ có thể sống dựa vào bàn tay chăm sóc tận tình của các cô hộ lý hay bằng máy móc hiện đại mà thôi. [ATTACH=CONFIG]15071[/ATTACH] Phần lớn các em nằm bất động, tay chân co quắp, mắt đờ đẫn. Người mới gặp cứ tưởng các em đang nhìn mình nhưng không phải. Con mắt của các em không có tiêu điểm nhìn cụ thể. Cũng chẳng biết các em nhìn đi đâu. Các em thực sự không nhận biết xung quanh, không biết mọi thứ. Những đứa trẻ sống trong vô thức. [ATTACH=CONFIG]15072[/ATTACH] [COLOR=black]Ở gần nơi tôi đứng, mộtchị đang cho em bé ăn. Em nằm để ăn, hai tay bị trói chặt. Em bị bệnh bại nãovà co giật. Hai tay và hai chân cứ giật liên hồi. Cả ba trăm sáu mươi lăm ngày emđều giật như thế. Một cơ thể không bình thường, nói không nói được, nhìn khôngnhìn được và cũng chẳng đi, đứng được. Em chỉ còn biết nuốt thức ăn, bản năng củasự sinh tồn. Sinh em ra, bố mẹ em đau đớn đến tột cùng. Chẳng ai muốn, nhưng emvẫn phải tồn tại vì ai nỡ vứt bỏ một sinh linh. Em phải tồn tại để làm nhân chứngsống, nhân chứng cho một cuộc chiến tranh tàn khốc và bi thảm. Và nếu như khôngcó các em, e rằng những ngưới phát minh ra chất dioxin, những người đã rảichúng xuống dải đất hình chữ S này sẽ không bao giờ biết được tác hại kinh khủngcủa nó trên cơ thể của con người. [ATTACH=CONFIG]15073[/ATTACH] Làm cha làm mẹ ai mà không thương sót chứ. [ATTACH=CONFIG]15075[/ATTACH] Tôi đến bên một em đang ngồi trên tấm thảm. Một bé trai, nhìn khá hơn các em khác về hình thể. Tôi đưa gói bánh cho em. Em chẳng có phản ứng. Tôi cầm tay em, đặt gói bánh vào đó. Tôi buông tay ra, gói bánh cũng buông theo.Tôi thực sự hụt hẫng. [ATTACH=CONFIG]15074[/ATTACH][/COLOR][/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
GIỚI TRẺ
Thiên phước ngày về
Top