Màu là gì?
Màu là một hợp chất hóa học, thường là chất vô cơ. Từ xa xưa, người ta đã cố bắt chước thiên nhiên để pha màu vô thủy tinh, sành sứ, chất men... Màu xanh da trời của muối đồng, màu vàng của muối cadmium, màu trắng của oxid titan... màu của mọi vật được giải thích do sự hấp thu một phần ánh sáng thấy được của chúng bởi hệ thống nhận màu của mắt người.
Chất thử màu:
Vật dụng:
*
Ly nhựa
*
Nước luộc bắp cải đỏ thật đậm đặc
*
Nước cốt trái chanh
*
Nước suối
*
Giấm trắng
*
Nước xà bong rửa chén trung hòa có ghi pH=0 hay pH của da
*
Nước Javel
Chú ý:
Hãy đọc cẩn thận những lời chỉ dẫn ghi nhãn dán ở chai
Cho các em nhỏ nếm nước suối, chút xíu giấm và nước cốt chanh. Chỉ cho các em nhận biết vị của acid. Không cho thử nước Javel.
Thí nghiệm với nước suối:
Trước
Chế nước bắp cải đỏ vô ly nước suối
Sau
Trước
Chế nước bắp cải đỏ vô ly giấm
Sau
Trước
Chế nước bắp cải đỏ vô ly nước Javel
Sau
Quan sát:
Màu của nước bắp cải đỏ tùy thuộc chất lỏng chứa trong ly (Nên dùng những chất lỏng để thử khá trong suốt mới dễ phân biệt)
Màu tím đậm lúc đầu:
*
giữ nguyên màu tím đậm trong nước suối và xà bong rửa chén trung hòa (pH = 0)
*
trở thành đỏ hồng trong nước cốt chanh và giấm (môi trường acid)
*
trở thành xanh/vàng trong nước Javel (môi trường kiềm)
1. Ly nưóc đối chứng, nước bắp cải đỏ.
2. môi trường acid
3. môi trường trung hòa
4. môi trường kiềm
Giải nghĩa:
Khi nấu, lá cải đỏ tía thải ra trong nước những sắc tố làm cho nước có màu. Những sắc tố màu tía gọi là Anthocyane. Các sắc tố này có thể thay đổi màu khi ta cho chúng gặp một số hóa chất. Hiện tượng này có được là do những phản ứng hóa học.
Những hóa chất thường dùng trong cuộc sống hàng ngày có thể chia làm 3 nhóm:
* Những nhóm biến màu tím của nước bắp cải thành màu xanh vàng là những chất kiềm , còn gọi là base.
* Những chất không làm thay đổi màu là những chất trung tính (neutre)
* và chất đổi màu tím bắp cải sang màu đỏ hồng là acid
Màu là một hợp chất hóa học, thường là chất vô cơ. Từ xa xưa, người ta đã cố bắt chước thiên nhiên để pha màu vô thủy tinh, sành sứ, chất men... Màu xanh da trời của muối đồng, màu vàng của muối cadmium, màu trắng của oxid titan... màu của mọi vật được giải thích do sự hấp thu một phần ánh sáng thấy được của chúng bởi hệ thống nhận màu của mắt người.
Chất thử màu:
Vật dụng:
*
Ly nhựa
*
Nước luộc bắp cải đỏ thật đậm đặc
*
Nước cốt trái chanh
*
Nước suối
*
Giấm trắng
*
Nước xà bong rửa chén trung hòa có ghi pH=0 hay pH của da
*
Nước Javel
Chú ý:
Hãy đọc cẩn thận những lời chỉ dẫn ghi nhãn dán ở chai
Cho các em nhỏ nếm nước suối, chút xíu giấm và nước cốt chanh. Chỉ cho các em nhận biết vị của acid. Không cho thử nước Javel.
Thí nghiệm với nước suối:
Thí nghiệm với nưóc suối
Ly đối chứng (bên trái, nước bắp cải đỏ để so sánh)
Trước
Chế nước bắp cải đỏ vô ly nước suối
Sau
Thí nghiệm với giấm
Ly đối chứng (bên trái, nước bắp cải đỏ để so sánh)
Trước
Chế nước bắp cải đỏ vô ly giấm
Sau
Thí nghiệm với nước Javel
Ly đối chứng (bên trái, nước bắp cải đỏ để so sánh)
Trước
Chế nước bắp cải đỏ vô ly nước Javel
Sau
Quan sát:
Màu của nước bắp cải đỏ tùy thuộc chất lỏng chứa trong ly (Nên dùng những chất lỏng để thử khá trong suốt mới dễ phân biệt)
Màu tím đậm lúc đầu:
*
giữ nguyên màu tím đậm trong nước suối và xà bong rửa chén trung hòa (pH = 0)
*
trở thành đỏ hồng trong nước cốt chanh và giấm (môi trường acid)
*
trở thành xanh/vàng trong nước Javel (môi trường kiềm)
1. Ly nưóc đối chứng, nước bắp cải đỏ.
2. môi trường acid
3. môi trường trung hòa
4. môi trường kiềm
Giải nghĩa:
Khi nấu, lá cải đỏ tía thải ra trong nước những sắc tố làm cho nước có màu. Những sắc tố màu tía gọi là Anthocyane. Các sắc tố này có thể thay đổi màu khi ta cho chúng gặp một số hóa chất. Hiện tượng này có được là do những phản ứng hóa học.
Những hóa chất thường dùng trong cuộc sống hàng ngày có thể chia làm 3 nhóm:
* Những nhóm biến màu tím của nước bắp cải thành màu xanh vàng là những chất kiềm , còn gọi là base.
* Những chất không làm thay đổi màu là những chất trung tính (neutre)
* và chất đổi màu tím bắp cải sang màu đỏ hồng là acid