Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Kiến thức cơ bản Vật lí
Thí nghiệm Vật lý
Thí nghiệm vật lý! sự nỏi trong lòng chất lỏng!
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ông_trùm_tội_ác" data-source="post: 61280" data-attributes="member: 53939"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px">Thí nghiệm vật lý! sự nổi trong lòng chất lỏng!</span></strong></p><p>[MEDIA=youtube]PvhPjc0LML0&NR=1[/MEDIA]</p><p></p><p></p><p></p><p>2.Em hãy cho biết phương và chiều của lực đẩy Ac-si-mét.</p><p>Lực đẩy Ac-si-mét có: - Phương thẳng đứng. - Chiều từ dưới lên.</p><p>Trả lời:</p><p>3.Hai lực như thế nào là hai lực cân bằng?</p><p>Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng vào một vật có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn</p><p>Trả lời :</p><p>Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng vào một vật có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn</p><p>Trả lời :</p><p>Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng vào một vật có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn</p><p>4. Nêu các kết quả tác dụng của hai lực cân bằng?</p><p>Hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang đứng yên thì vật sẽ tiếp tục đứng yên. </p><p>Hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyển động thì vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. </p><p>5. Trọng lực có phương và chiều như thế nào?</p><p>Trả lời: </p><p>Trọng lực có:</p><p>- Phương thẳng đứng.</p><p>- Chiều từ trên xuống.</p><p>Hòn bi sắt</p><p>Hòn bi gỗ</p><p>Tại sao khi thả vào nước thì hòn bị gỗ nổi, còn bi sắt lại chìm?</p><p>Tàu nổi</p><p>Bi thép chìm</p><p>Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm?</p><p>Bài 12: SỰ NỔI</p><p>I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm</p><p>TL: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của:Trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét FA. Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.</p><p>C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?</p><p>P > FA </p><p>Vật sẽ . . . . . </p><p>P = FA</p><p>Vật sẽ . . . </p><p>P < FA</p><p>V?t s? . . . . </p><p>Bài 12: SỰ NỔI</p><p>I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm</p><p>C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét FA:</p><p>Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp</p><p>chuyển động</p><p>xuống dưới (chìm </p><p>xuống đáy bình)</p><p>đứng yên</p><p>(lơ lửng trong </p><p>chất lỏng)</p><p>chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)</p><p>a)</p><p>b)</p><p>c)</p><p>Bài 12: SỰ NỔI</p><p>I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm</p><p></p><p>Em hãy nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm?</p><p>Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:</p><p>+ Vật chìm xuống khi: P > FA</p><p>+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA</p><p>+ Vật nổi lên khi: P < FA</p><p>II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng</p><p>C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?</p><p>C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-Si-Mét có bằng nhau không? Tại sao?</p><p>Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P và lực đẩy Ác-Si-Mét FA bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng. </p><p>NỘI DUNG THẢO LUẬN</p><p>+ Khi vật nổi lên đại lượng nào thay đổi?</p><p>+ Đại lượng đó thay đổi như thế nào?</p><p>(tăng hay giảm)</p><p>+ Đại lượng đó được tính như thế nào?</p><p></p><p>Bài 12: SỰ NỔI</p><p>I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm</p><p>Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:</p><p>+ Vật chìm xuống khi: P > FA</p><p>+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA</p><p>+ Vật nổi lên khi: P < FA</p><p>II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng</p><p>C5: Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức: FA = d.V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?</p><p>A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ</p><p>B. V là thể tích của cả miếng gỗ</p><p>C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước</p><p>D. V là thể tích được gạch chéo trong hình </p><p>Bài 12: SỰ NỔI</p><p>I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm</p><p>Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:</p><p>+ Vật chìm xuống khi: P > FA</p><p>+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi<img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f61b.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":P" title="Stick out tongue :P" data-smilie="7"data-shortname=":P" /> = FA</p><p>+ Vật nổi lên khi: P < FA</p><p>II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng</p><p>Em hãy nêu công thức tính độ lớn của đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng</p><p>FA = dl.V Trong đó: dl là trọng lượng riêng của chất lỏng</p><p>V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng</p><p>III. Vận dụng</p><p>C6: Biết P = dv .V và FA = dl .V. Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:</p><p>Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl</p><p>Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl</p><p>- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl </p><p>Tổ 4</p><p>Chứng minh: Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: </p><p>dv < dcl</p><p>HOẠT ĐỘNG NHÓM</p><p>Khi nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:</p><p>+ Vật chìm xuống khi: P > FA</p><p>+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi<img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f61b.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":P" title="Stick out tongue :P" data-smilie="7"data-shortname=":P" /> = FA</p><p>+ Vật nổi lên khi: P < FA</p><p>Mặt khác</p><p>Tổ 1</p><p>Chứng minh: Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dcl</p><p>Tổ 2,3</p><p>Chứng minh: Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dcl</p><p>Ta có:</p><p>Vật chìm xuống khi: </p><p>Ta có:</p><p>Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: </p><p>Ta có:</p><p>Vật nổi lên mặt chất lỏng khi: </p><p>Tàu nổi</p><p>Bi thép chìm</p><p>Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn bi thép lại chìm? Biết rằng tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng.</p><p>* Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng trống nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.</p><p>* Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước.</p><p>C7</p><p>III. Vận dụng :</p><p>Bài 12: SỰ NỔI</p><p>I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm</p><p>Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:</p><p>+ Vật chìm xuống khi: P > FA</p><p>+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA</p><p>+ Vật nổi lên khi: P < FA</p><p>II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng</p><p>FA = d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng</p><p>V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng</p><p>III. Vận dụng</p><p>C8: Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì hòn bi nổi hay chìm? </p><p>Tại sao? (cho biết dthép = 73000N/m3 , dthuỷ ngân = 136000N/m3).</p><p>TL: Hòn bi bằng thép nổi lên mặt thuỷ ngân được vì dthép < dthuỷ ngân.</p><p>C9: Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong nước. Gọi PM, FAM là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M; PN, FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật N. Hãy chọn dấu “=”; “>”; “<” thích hợp cho các ô trống.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ông_trùm_tội_ác, post: 61280, member: 53939"] [CENTER][B][SIZE="4"]Thí nghiệm vật lý! sự nổi trong lòng chất lỏng![/SIZE][/B][/CENTER] [MEDIA=youtube]PvhPjc0LML0&NR=1[/MEDIA] 2.Em hãy cho biết phương và chiều của lực đẩy Ac-si-mét. Lực đẩy Ac-si-mét có: - Phương thẳng đứng. - Chiều từ dưới lên. Trả lời: 3.Hai lực như thế nào là hai lực cân bằng? Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng vào một vật có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn Trả lời : Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng vào một vật có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn Trả lời : Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng vào một vật có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn 4. Nêu các kết quả tác dụng của hai lực cân bằng? Hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang đứng yên thì vật sẽ tiếp tục đứng yên. Hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyển động thì vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 5. Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Trả lời: Trọng lực có: - Phương thẳng đứng. - Chiều từ trên xuống. Hòn bi sắt Hòn bi gỗ Tại sao khi thả vào nước thì hòn bị gỗ nổi, còn bi sắt lại chìm? Tàu nổi Bi thép chìm Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm? Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm TL: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của:Trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét FA. Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều. C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không? P > FA Vật sẽ . . . . . P = FA Vật sẽ . . . P < FA V?t s? . . . . Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét FA: Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình) đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) a) b) c) Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Em hãy nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm? Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-Si-Mét có bằng nhau không? Tại sao? Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P và lực đẩy Ác-Si-Mét FA bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng. NỘI DUNG THẢO LUẬN + Khi vật nổi lên đại lượng nào thay đổi? + Đại lượng đó thay đổi như thế nào? (tăng hay giảm) + Đại lượng đó được tính như thế nào? Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng C5: Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức: FA = d.V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng? A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ B. V là thể tích của cả miếng gỗ C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước D. V là thể tích được gạch chéo trong hình Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng Em hãy nêu công thức tính độ lớn của đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng FA = dl.V Trong đó: dl là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng III. Vận dụng C6: Biết P = dv .V và FA = dl .V. Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì: Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl Tổ 4 Chứng minh: Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dcl HOẠT ĐỘNG NHÓM Khi nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA Mặt khác Tổ 1 Chứng minh: Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dcl Tổ 2,3 Chứng minh: Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dcl Ta có: Vật chìm xuống khi: Ta có: Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: Ta có: Vật nổi lên mặt chất lỏng khi: Tàu nổi Bi thép chìm Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn bi thép lại chìm? Biết rằng tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng. * Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng trống nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. * Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước. C7 III. Vận dụng : Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng FA = d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng III. Vận dụng C8: Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì hòn bi nổi hay chìm? Tại sao? (cho biết dthép = 73000N/m3 , dthuỷ ngân = 136000N/m3). TL: Hòn bi bằng thép nổi lên mặt thuỷ ngân được vì dthép < dthuỷ ngân. C9: Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong nước. Gọi PM, FAM là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M; PN, FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật N. Hãy chọn dấu “=”; “>”; “<” thích hợp cho các ô trống. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Kiến thức cơ bản Vật lí
Thí nghiệm Vật lý
Thí nghiệm vật lý! sự nỏi trong lòng chất lỏng!
Top