Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Kiến thức cơ bản Vật lí
Thí nghiệm Vật lý
thí nghiệm vật lý: Gương cầu lồi!
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ông_trùm_tội_ác" data-source="post: 61282" data-attributes="member: 53939"><p><span style="font-size: 15px"><strong><p style="text-align: center"> Thí nghiệm vật lý: Gương cầu lồi!</p><p></strong></span>[MEDIA=youtube]5zZNC2YzRDo&feature=related[/MEDIA]</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì?</p><p>Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: </p><p>Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gường phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng?</p><p>A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật;</p><p>B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.</p><p>C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật.</p><p>D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật.</p><p>b. Trong các cách vẽ ảnh sau, cách vẽ nào đúng nhất?</p><p>Tiết 8 – Bài 7:</p><p>GƯƠNG CẦU LỒI</p><p>(1)</p><p>(2)</p><p>GƯƠNG PHẲNG</p><p>GƯƠNG CẦU LỒI</p><p>Tiết 7 – Bài 8: GƯƠNG CẦU LỒI.</p><p>I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.</p><p>* Quan sát:</p><p>C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh:</p><p>1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?</p><p></p><p> Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn.</p><p>2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?</p><p> Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật.</p><p> Ảnh đó đúng là ảnh ảo.</p><p>Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI.</p><p>I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.</p><p>* Thí nghiệm kiểm tra:</p><p>Ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo lớn bằng vật. Bố trí thí nghiệm như hình 7.2( thay cây nến bằng viên pin), trong đó hai viên pin giống nhau đặt thẳng đứng trước gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau.</p><p>So sánh độ lớn ảnh của hai viên pin tạo bởi hai gương.</p><p>Tiết8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI.</p><p>I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.</p><p>* Kết luận:</p><p>Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây:</p><p>Là ảnh không hứng được trên màn,</p><p>Ảnh hơn vật.</p><p>ảo</p><p>nhỏ</p><p>Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI.</p><p>II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.</p><p>Thí nghiệm:</p><p>Đặt một gương phẳng thẳng đứng như hình 6.2. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.</p><p>C2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.</p><p>Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.</p><p>rộng</p><p>Đặt một gương phẳng thẳng đứng và đặt tấm bìa chắn trước gương. Dùng hai viên pin đặt ở 2 đầu tấm bìa, di chuyển từ ngoài vào trong, khi nào thấy ảnh của hai viên pin trong gương ta đánh dấu vùng nhìn thấy của gương trên tấm bìa. Sau đó thay gương phẳng bằng một gương cầu lồi có cùng kích thước.và đặt đúng vị trí đặt gương phẳng. Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và trả lời câu C2.</p><p>Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI.</p><p>III. Vận dụng.</p><p>C3: Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?</p><p> Làm như thế giúp cho người lái xe có thể quan sát được khoảng rộng hơn ở đằng sau so với khi nhìn vào gương phẳng vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.</p><p>Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI.</p><p>III. Vận dụng.</p><p>C4: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?</p><p> Gương cầu lồi này giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.</p><p>Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.</p><p>Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.</p><p>Ghi nh?:</p><p>Câu 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là:</p><p>A. Ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.</p><p>C. Ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Ảnh thật, lớn bằng vật.</p><p>CỦNG CỐ</p><p>Câu 2: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là:</p><p>A. Mặt lõm của một phần mặt cầu. C. Mặt phẳng của gương phẳng.</p><p>B. Mặt lồi của một phần mặt cầu. D. Cả A, B, C đều đúng.</p><p>Câu 3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?</p><p>A. Hẹp hơn. C. Bằng nhau.</p><p>B. Rộng hơn. D. Có thể lớn hơn hoặc bằng.</p><p>CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT</p><p>Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lồi có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thê có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó. Em hãy thử vẽ hai tia trong chùm tia tới xuất phát từ một điểm sáng S đặt trước gương cầu lồi đến gương ( hình 7.5) rồi vẽ tiếp hai tia phản xạ. </p><p>?Chùm phản xạ sẽ hội tụ hay phân kì? </p><p>?Ảnh của điểm sáng tạo bởi gương sẽ là ảnh gì? </p><p>Cách quán sát ảnh ảo qua gương cầu lồi là đặt mắt</p><p>trước gương đón chùm tia phản xạ và nhìn ra sau gương.</p><p>CÁCH QUAN SÁT ẢNH ẢO</p><p>QUA GƯƠNG CẦU LỒI</p><p>Về NHà </p><p>H?c ghi nh?</p><p></p><p>Câu 2: Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng là gì?</p><p>Câu 3: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì ……………bằng góc tới.</p><p>Câu4: Những vật tự phát ra ánh sáng gọi là gì?</p><p>Câu 5: Hiện tượng xảy ra khi Trái Đất đi vào vùng bóng đen của Mặt Trăng là gì?</p><p>Câu 6: Tia sáng khi gặp gương phẳng bị hắt trở lại gọi là gì?</p><p>Câu 1: Dụng cụ dùng để soi ảnh của mình hằng ngày?.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ông_trùm_tội_ác, post: 61282, member: 53939"] [SIZE="4"][B][CENTER] Thí nghiệm vật lý: Gương cầu lồi![/CENTER][/B][/SIZE] [MEDIA=youtube]5zZNC2YzRDo&feature=related[/MEDIA] Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì? Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gường phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật; B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật. b. Trong các cách vẽ ảnh sau, cách vẽ nào đúng nhất? Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI (1) (2) GƯƠNG PHẲNG GƯƠNG CẦU LỒI Tiết 7 – Bài 8: GƯƠNG CẦU LỒI. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. * Quan sát: C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh: 1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao? Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn. 2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật? Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật. Ảnh đó đúng là ảnh ảo. Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. * Thí nghiệm kiểm tra: Ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo lớn bằng vật. Bố trí thí nghiệm như hình 7.2( thay cây nến bằng viên pin), trong đó hai viên pin giống nhau đặt thẳng đứng trước gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau. So sánh độ lớn ảnh của hai viên pin tạo bởi hai gương. Tiết8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. * Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây: Là ảnh không hứng được trên màn, Ảnh hơn vật. ảo nhỏ Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI. II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Thí nghiệm: Đặt một gương phẳng thẳng đứng như hình 6.2. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. C2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương. Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. rộng Đặt một gương phẳng thẳng đứng và đặt tấm bìa chắn trước gương. Dùng hai viên pin đặt ở 2 đầu tấm bìa, di chuyển từ ngoài vào trong, khi nào thấy ảnh của hai viên pin trong gương ta đánh dấu vùng nhìn thấy của gương trên tấm bìa. Sau đó thay gương phẳng bằng một gương cầu lồi có cùng kích thước.và đặt đúng vị trí đặt gương phẳng. Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và trả lời câu C2. Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI. III. Vận dụng. C3: Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? Làm như thế giúp cho người lái xe có thể quan sát được khoảng rộng hơn ở đằng sau so với khi nhìn vào gương phẳng vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI. III. Vận dụng. C4: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe? Gương cầu lồi này giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. Ghi nh?: Câu 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Ảnh thật, lớn bằng vật. CỦNG CỐ Câu 2: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là: A. Mặt lõm của một phần mặt cầu. C. Mặt phẳng của gương phẳng. B. Mặt lồi của một phần mặt cầu. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước? A. Hẹp hơn. C. Bằng nhau. B. Rộng hơn. D. Có thể lớn hơn hoặc bằng. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lồi có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thê có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó. Em hãy thử vẽ hai tia trong chùm tia tới xuất phát từ một điểm sáng S đặt trước gương cầu lồi đến gương ( hình 7.5) rồi vẽ tiếp hai tia phản xạ. ?Chùm phản xạ sẽ hội tụ hay phân kì? ?Ảnh của điểm sáng tạo bởi gương sẽ là ảnh gì? Cách quán sát ảnh ảo qua gương cầu lồi là đặt mắt trước gương đón chùm tia phản xạ và nhìn ra sau gương. CÁCH QUAN SÁT ẢNH ẢO QUA GƯƠNG CẦU LỒI Về NHà H?c ghi nh? Câu 2: Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng là gì? Câu 3: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì ……………bằng góc tới. Câu4: Những vật tự phát ra ánh sáng gọi là gì? Câu 5: Hiện tượng xảy ra khi Trái Đất đi vào vùng bóng đen của Mặt Trăng là gì? Câu 6: Tia sáng khi gặp gương phẳng bị hắt trở lại gọi là gì? Câu 1: Dụng cụ dùng để soi ảnh của mình hằng ngày?. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Kiến thức cơ bản Vật lí
Thí nghiệm Vật lý
thí nghiệm vật lý: Gương cầu lồi!
Top