Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Hỏi đáp Hoá THPT
Thí nghiệm Hóa học vui và ........ học trò " KHỦNG"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="son93" data-source="post: 47556" data-attributes="member: 43593"><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong><em><span style="color: red"><span style="font-family: 'Tahoma'">MỘT SỐ THÍ NGHIỆM DỰA TRÊN TÍNH CHẤT CỦA MUỐI COBAN (II)</span></span></em></strong></p> </p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> </p> </p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong><em><span style="color: #3366FF">1. Mực bí mật</span></em></strong></p> </p><p> </p><p> Dùng mực là dung dịch muối coban màu hồng để viết lên giấy pơluyza hồng sẽ không nhìn thấy nét chữ.</p><p> </p><p> Hơ bức thư lên bếp than, nét chữ sẽ có màu xanh vì nhiệt làm muối coban mất nước và chuyển sang dạng khan.</p><p> </p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong><em><span style="color: #3366FF">2. Chụp ảnh bằng bàn là (bàn ủi)</span></em></strong></p> </p><p> </p><p> Vẽ một bức chân dung lên giấy hồng bằng dung dịch muối coban. </p><p> </p><p> Dùng bàn là nóng là lên tờ giấy, bức chân dung màu xanh sẽ xuất hiện.</p><p> </p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong><em><span style="color: #3366FF">3. Đỏ kết hợp với trắng thành xanh</span></em></strong></p> </p><p> </p><p> Dùng cặp kẹp một mảnh to canxi clorua khan (màu trắng) nhúng một nửa mảnh đó trong 1/2 giây vào dung dịch coban (II) clorua đậm đặc (màu đỏ) đựng trong cốc thủy tinh. Sau đó rút ngay mảnh canxi clorua ra khỏi dung dịch. Phần bị ngập của mảnh canxi clorua trong chốc lát bị nhuộm thành xanh.</p><p> </p><p> <em>Giải thích:</em> Canxi clorua khan có tính háo nước nên đã hút nước của muối coban (II) clorua (đehiđrat hóa) biến nó thành thành khan nên có màu xanh.</p><p> </p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong><em><span style="color: #3366FF">4. Từ một chất pha được hai màu</span></em></strong></p> </p><p> </p><p> Bạn hãy lấy một chất rắn, hòa tan vào hai cốc “nước” trong suốt giống hệt nhau, rồi khuấy đều. Hai cốc nước trông giống nhau đó sẽ bị nhuộm thành hai màu khác hẳn nhau: Một cốc màu hồng và một cốc màu xanh.</p><p> </p><p> <em>Giải thích: </em>Chất rắn đem hòa tan là tinh thể của muối coban (II) khan. Còn hai cốc, thật ra chỉ có một cốc là nước còn cốc kia là axeton.</p><p> </p><p> Khi hòa tan vào nước nó có màu hồng, màu của ion coban hiđrat hóa. Còn khi hòa tan vào trong axeton nó có màu xanh, màu của muối khan.</p><p> </p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong><em><span style="color: #3366FF">5. Nóng và nguội cũng khác màu</span></em></strong></p> </p><p> </p><p> Một dung dịch màu hồng, đun nóng nó chuyển sang màu tím, để nguội nó lại trở về màu hồng.</p><p> </p><p> <em>Cách làm: </em>Hòa tan 1g muối coban (II) clorua vào 2 – 3ml nước rồi cho thêm vào 1ml glixerin sẽ được dung dịch có tính chất trên.</p><p> </p><p> Glixerin là chất rất háo nước, nó hút các phân tử nước hiđrat của các ion Co2+ làm thay đổi màu của ion này. Khả năng hút các phân tử nước của glixeron phụ thuộc vào nhiệt độ.</p><p> </p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong><em><span style="color: #3366FF">6. Bức tranh biến đổi màu sắc</span></em></strong></p> </p><p> </p><p> Dùng dung dịch CoCl2 đậm đặc vẽ lên giấy trắng sẽ được một bức tranh có màu hồng. Căng bức tranh lên bảng hay lên dây. Đặt một bóng đèn điện gần sát bức tranh ở phía dưới vừa để mọi người quan sát cho rõ nhưng đồng thời cũng dùng nhiệt của bóng đèn điện để làm khô các nét vẽ. Nên để bóng đèn điện lệch sang một bên của bức tranh. Sau một thời gian ta sẽ được bức tranh có màu biến đổi theo khoảng cách đối với bóng đèn lần lượt là: tím xanh, tím xanh thẫm, tím hồng, hồng đỏ.</p><p> </p><p> Sau đó ta làm ngược lại bằng cách chuyển chỗ của bóng đèn điện sang phía bên kia của bức tranh và phủ một miếng vải ẩm lên phía đặt ngọn đèn trước kia. Khoảng 2 – 3 phút sau ta lại có một bức tranh đổi màu ngược với trước.</p><p> </p><p> Có thể dùng bức tranh màu này để theo dõi thời tiết. Qua biến đổi màu của nó có thể biết được độ ẩm hay khô hanh của không khí.</p><p> (sưu tầm)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="son93, post: 47556, member: 43593"] [CENTER][CENTER][B][I][COLOR=red][FONT=Tahoma]MỘT SỐ THÍ NGHIỆM DỰA TRÊN TÍNH CHẤT CỦA MUỐI COBAN (II)[/FONT][/COLOR][/I][/B][B][I][COLOR=red][FONT=Tahoma][/FONT][/COLOR][/I][/B][/CENTER][/CENTER] [CENTER][CENTER][B][I] [/I][/B][/CENTER][/CENTER] [CENTER][CENTER][B][I][COLOR=#3366FF]1. Mực bí mật[/COLOR][/I][/B][/CENTER][/CENTER] Dùng mực là dung dịch muối coban màu hồng để viết lên giấy pơluyza hồng sẽ không nhìn thấy nét chữ. Hơ bức thư lên bếp than, nét chữ sẽ có màu xanh vì nhiệt làm muối coban mất nước và chuyển sang dạng khan. [CENTER][CENTER][B][I][COLOR=#3366FF]2. Chụp ảnh bằng bàn là (bàn ủi)[/COLOR][/I][/B][/CENTER][/CENTER] Vẽ một bức chân dung lên giấy hồng bằng dung dịch muối coban. Dùng bàn là nóng là lên tờ giấy, bức chân dung màu xanh sẽ xuất hiện. [CENTER][CENTER][B][I][COLOR=#3366FF]3. Đỏ kết hợp với trắng thành xanh[/COLOR][/I][/B][/CENTER][/CENTER] Dùng cặp kẹp một mảnh to canxi clorua khan (màu trắng) nhúng một nửa mảnh đó trong 1/2 giây vào dung dịch coban (II) clorua đậm đặc (màu đỏ) đựng trong cốc thủy tinh. Sau đó rút ngay mảnh canxi clorua ra khỏi dung dịch. Phần bị ngập của mảnh canxi clorua trong chốc lát bị nhuộm thành xanh. [I]Giải thích:[/I] Canxi clorua khan có tính háo nước nên đã hút nước của muối coban (II) clorua (đehiđrat hóa) biến nó thành thành khan nên có màu xanh. [CENTER][CENTER][B][I][COLOR=#3366FF]4. Từ một chất pha được hai màu[/COLOR][/I][/B][/CENTER][/CENTER] Bạn hãy lấy một chất rắn, hòa tan vào hai cốc “nước” trong suốt giống hệt nhau, rồi khuấy đều. Hai cốc nước trông giống nhau đó sẽ bị nhuộm thành hai màu khác hẳn nhau: Một cốc màu hồng và một cốc màu xanh. [I]Giải thích: [/I]Chất rắn đem hòa tan là tinh thể của muối coban (II) khan. Còn hai cốc, thật ra chỉ có một cốc là nước còn cốc kia là axeton. Khi hòa tan vào nước nó có màu hồng, màu của ion coban hiđrat hóa. Còn khi hòa tan vào trong axeton nó có màu xanh, màu của muối khan. [CENTER][CENTER][B][I][COLOR=#3366FF]5. Nóng và nguội cũng khác màu[/COLOR][/I][/B][/CENTER][/CENTER] Một dung dịch màu hồng, đun nóng nó chuyển sang màu tím, để nguội nó lại trở về màu hồng. [I]Cách làm: [/I]Hòa tan 1g muối coban (II) clorua vào 2 – 3ml nước rồi cho thêm vào 1ml glixerin sẽ được dung dịch có tính chất trên. Glixerin là chất rất háo nước, nó hút các phân tử nước hiđrat của các ion Co2+ làm thay đổi màu của ion này. Khả năng hút các phân tử nước của glixeron phụ thuộc vào nhiệt độ. [CENTER][CENTER][B][I][COLOR=#3366FF]6. Bức tranh biến đổi màu sắc[/COLOR][/I][/B][/CENTER][/CENTER] Dùng dung dịch CoCl2 đậm đặc vẽ lên giấy trắng sẽ được một bức tranh có màu hồng. Căng bức tranh lên bảng hay lên dây. Đặt một bóng đèn điện gần sát bức tranh ở phía dưới vừa để mọi người quan sát cho rõ nhưng đồng thời cũng dùng nhiệt của bóng đèn điện để làm khô các nét vẽ. Nên để bóng đèn điện lệch sang một bên của bức tranh. Sau một thời gian ta sẽ được bức tranh có màu biến đổi theo khoảng cách đối với bóng đèn lần lượt là: tím xanh, tím xanh thẫm, tím hồng, hồng đỏ. Sau đó ta làm ngược lại bằng cách chuyển chỗ của bóng đèn điện sang phía bên kia của bức tranh và phủ một miếng vải ẩm lên phía đặt ngọn đèn trước kia. Khoảng 2 – 3 phút sau ta lại có một bức tranh đổi màu ngược với trước. Có thể dùng bức tranh màu này để theo dõi thời tiết. Qua biến đổi màu của nó có thể biết được độ ẩm hay khô hanh của không khí. (sưu tầm) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Hỏi đáp Hoá THPT
Thí nghiệm Hóa học vui và ........ học trò " KHỦNG"
Top