Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Thí nghiệm điều chế oxi
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 61199" data-attributes="member: 7"><p><strong><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px">ĐIỀU CHẾ ÔXI</span></p><p></strong></p><p>[MEDIA=youtube]b57JD2jEKwA&feature[/MEDIA]</p><p></p><p></p><p></p><p>Điều chế - thu khí oxi và</p><p>thử tính chất của oxi</p><p>Mục tiêu của tiết học</p><p>Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, về tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi.</p><p>Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí và đẩy nước.</p><p>Tiết 45: Bài thực hành 4</p><p>Điều chế - thu khí oxi và</p><p>thử tính chất của oxi</p><p></p><p>Dụng cụ:</p><p>Giá sắt</p><p>ống nghiệm có nhánh</p><p>Nút cao su</p><p>ống dẫn khí</p><p>Diêm, đèn cồn</p><p>Que đóm</p><p>Muôi sắt</p><p>Bông</p><p>Lọ để thu khí oxi</p><p>Chậu thủy tinh</p><p>Hóa chất:</p><p>KMnO4 .</p><p>Lưu huỳnh bột.</p><p>Nước</p><p>Bộ thí nghiệm của mỗi nhóm</p><p>Tiết 45: Bài thực hành 4</p><p>Điều chế - thu khí oxi và</p><p>thử tính chất của oxi</p><p></p><p>I- Tiến hành thí nghiệm</p><p>1) Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi</p><p>? Nêu các bước tiến hành điều chế và thu khí oxi</p><p>Các bước tiến hành thí nghiệm :</p><p>Bước 1: Lấy 1 lượng nhỏ KMnO4 vào đáy ống nghiệm có nhánh, khô</p><p>Bước 2: Đặt 1 ít bông gần miệng ống nghiệm</p><p>Bước 3: Đậy kín ống nghiệm bằng nút cao su</p><p>Bước 4: Lắp ống dẫn khí vào nhánh ống nghiệm</p><p>Bước 5: Đặt ống nghiệm vào giá sắt sao cho đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít</p><p>Bước 6: Kiểm tra độ kín của các nút, dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa KMnO4 , sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất</p><p>Thu khí oxi</p><p>* Thu khí oxi bằng cách đẩy nước:</p><p>- Cho đầy nước vào lọ chuẩn bị thu oxi rồi úp ngược lọ trong chậu thủy tinh</p><p>- Đưa đầu ống dẫn khí vào lọ, khí oxi sẽ đẩy nước ra</p><p>- Khi nước bị đẩy ra hết thì lấy lọ ra và đậy kín lọ đã chứa đầy oxi để dùng cho thí nghiệm sau</p><p>* Thu khí oxi bằng cách đẩy không khí</p><p>Tiếp tục đưa đầu ống dẫn khí vào gần sát đáy ống nghiệm, khí oxi sẽ đẩy không khí. Đưa que đóm có tàn đỏ vào miệng ống nghiệm để kiểm tra, nếu thấy bùng cháy là ống nghiệm đầy oxi</p><p>Trình bày kết quả của thí nghiệm điều chế và thu khí oxi</p><p>Phiếu học tập 1: Đun nóng KMnO4</p><p>Hiện tượng: ..............................................................................</p><p>....................................................................................</p><p>2) Viết phương trình hóa học:</p><p>..........................</p><p>3) Giải thích: ................</p><p>..........................</p><p>4) Kết luận: .....................</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 61199, member: 7"] [B][CENTER][SIZE="4"]ĐIỀU CHẾ ÔXI[/SIZE][/CENTER][/B] [MEDIA=youtube]b57JD2jEKwA&feature[/MEDIA] Điều chế - thu khí oxi và thử tính chất của oxi Mục tiêu của tiết học Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, về tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi. Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí và đẩy nước. Tiết 45: Bài thực hành 4 Điều chế - thu khí oxi và thử tính chất của oxi Dụng cụ: Giá sắt ống nghiệm có nhánh Nút cao su ống dẫn khí Diêm, đèn cồn Que đóm Muôi sắt Bông Lọ để thu khí oxi Chậu thủy tinh Hóa chất: KMnO4 . Lưu huỳnh bột. Nước Bộ thí nghiệm của mỗi nhóm Tiết 45: Bài thực hành 4 Điều chế - thu khí oxi và thử tính chất của oxi I- Tiến hành thí nghiệm 1) Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi ? Nêu các bước tiến hành điều chế và thu khí oxi Các bước tiến hành thí nghiệm : Bước 1: Lấy 1 lượng nhỏ KMnO4 vào đáy ống nghiệm có nhánh, khô Bước 2: Đặt 1 ít bông gần miệng ống nghiệm Bước 3: Đậy kín ống nghiệm bằng nút cao su Bước 4: Lắp ống dẫn khí vào nhánh ống nghiệm Bước 5: Đặt ống nghiệm vào giá sắt sao cho đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít Bước 6: Kiểm tra độ kín của các nút, dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa KMnO4 , sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất Thu khí oxi * Thu khí oxi bằng cách đẩy nước: - Cho đầy nước vào lọ chuẩn bị thu oxi rồi úp ngược lọ trong chậu thủy tinh - Đưa đầu ống dẫn khí vào lọ, khí oxi sẽ đẩy nước ra - Khi nước bị đẩy ra hết thì lấy lọ ra và đậy kín lọ đã chứa đầy oxi để dùng cho thí nghiệm sau * Thu khí oxi bằng cách đẩy không khí Tiếp tục đưa đầu ống dẫn khí vào gần sát đáy ống nghiệm, khí oxi sẽ đẩy không khí. Đưa que đóm có tàn đỏ vào miệng ống nghiệm để kiểm tra, nếu thấy bùng cháy là ống nghiệm đầy oxi Trình bày kết quả của thí nghiệm điều chế và thu khí oxi Phiếu học tập 1: Đun nóng KMnO4 Hiện tượng: .............................................................................. .................................................................................... 2) Viết phương trình hóa học: .......................... 3) Giải thích: ................ .......................... 4) Kết luận: ..................... [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Thí nghiệm điều chế oxi
Top