Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Thêm nhiều trẻ nghèo được đến lớp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 23908" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">TTXuân - Bài viết “Ngôi trường từ căn nhà bỏ hoang” đăng trên <em>Tuổi Trẻ</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> ngày 14-1-2009 như một dòng nước mát ngọt lan tỏa vào lòng bạn đọc. </span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đó là câu chuyện của 11 năm về trước. Từ căn nhà bỏ hoang ở L3A lô J, cư xá Tân Cảng (Q.Bình Thạnh, TP.HCM), ba cô giáo Phạm Thị Ngọc Đoan, Nguyễn Thị Đoan Trang và Lê Thị Kim Khánh đã xây dựng Trường phổ cập tình thương phường 25.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=394006" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p> <p style="text-align: center"> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Cô Phạm Thị Ngọc Đoan (phải), cô Nguyễn Thị Đoan Trang (giữa) và cô Lê Thị Kim Khánh cùng các học trò - Ảnh: Hà Bình</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Từ ngôi trường này, hàng trăm trẻ bán vé số, bán báo dạo, bán bong bóng, phụ quán, nhặt bóng ở sân tennis... đã biết đọc biết viết. Cũng từ mái trường này, nhiều em ý thức được điều hay lẽ phải ở đời, nhận thức được việc nên, không nên làm trong cuộc sống. Cô Ngọc Đoan, “hiệu trưởng” đầu tiên của trường, cho biết đây là “cái được lớn nhất” khi học sinh ở trường phải ra đời sớm và thường va chạm với nhiều phần tử xấu ngoài xã hội.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tết năm nay, ngôi trường bước sang tuổi thứ 11. Cuộc trò chuyện với ba cô giáo trong buổi chiều mưa cuối năm 2009 không có gì khác ngoài những câu chuyện về học trò thương yêu của mình. Ai cũng hăm hở kể về Huyền Trang, cô học trò nhỏ “vượt lên số phận”, giờ là sinh viên năm 1 ngành kế toán Trường cao đẳng Nghề Sài Gòn. Rồi Kim Hoành, cô bé phụ mẹ bán hủ tiếu đêm ở chợ Văn Thánh (Q.Bình Thạnh) khi đến trường không viết nổi tên mình, giờ đang học lớp 12 Trường THPT Võ Thị Sáu (TP.HCM). </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Cô bé Thị Diễm, người Khmer, 8 tuổi mới tập viết nét chữ đầu tiên, nay đã tự tin lên bảng nguệch ngoạc “Công cha như núi Thái Sơn...”. Nhiều thế hệ học trò ở trường sau khi học hết lớp 5 không có điều kiện học lên đã đi học nghề làm tóc, chạy xe ôm, phụ hồ... song thỉnh thoảng vẫn về thăm trường và phụ giúp các cô hướng dẫn đàn em từng nét chữ, phép tính. “Điều quan trọng hơn cả là các em dần ý thức được những điều hay lẽ phải ở đời, nhận thức được những điều nên và không nên làm trong cuộc sống” - cô Trang nói.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Có gì đổi khác sau khi “lên báo” và nhận giải thưởng “Bạn đồng hành quanh tôi” của báo <em>Tuổi Trẻ</em>? “Nhiều chứ - cô Trang nói - Vui nhất là nhiều người đã hiểu hơn về trường và không cho rằng chúng tôi làm việc bao đồng. Nhiều phụ huynh cũng có cảm tình hơn khi chúng tôi đến thuyết phục họ cho con đi học”. Cô Đoan kể khi báo Tuổi Trẻ đăng bài về trường, chính học trò cũ của cô năm năm trước đọc được và đem báo đến trường tặng cô. Cô cảm thấy được tiếp sức và không còn đơn độc trong việc mang chữ đến với trẻ nghèo. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Một điều vui nữa, theo cô Đoan, là sĩ số năm học này tăng lên so với năm trước mười em (hiện trường có 92 học sinh). Năm qua có lẽ là một năm đáng nhớ của cô Kim Khánh khi dịp hè vừa rồi cô có cơ hội đến Ý, Mỹ thăm người thân. “Càng đi càng thấy thương học trò mình ở nhà - cô nói - Nghèo là do con người, do nhận thức mà ra. Tôi muốn làm một điều gì đó cụ thể góp phần nâng cao nền dân trí nước nhà”.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Một năm mới lại đến, điều ước nho nhỏ của các cô cũng không có gì khác lắm so với những năm trước. Cô Trang “mong sao các em vì bất cứ lý do gì cũng không bỏ học giữa chừng và ý thức được việc học chính là cho bản thân mình”. Trong khi đó, điều khiến cô Ngọc Đoan trăn trở nhất là hằng năm cứ trung bình mười học sinh lớp 5 ra trường thì có đến ba em phải dừng lại việc học vì nhiều lý do và rất ít em học đến lớp 12. “Trường chỉ dạy đến lớp 5. Nhiều em học xong muốn học lên cao nhưng hoàn cảnh quá khó khăn. Có cách nào đó để các em có thể học lên cấp II, cấp III thậm chí cao đẳng, đại học chứ dừng lại thì tiếc quá”. </span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Theo HÀ BÌNH - TTO</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 23908, member: 7"] [FONT=Arial] [SIZE=4]TTXuân - Bài viết “Ngôi trường từ căn nhà bỏ hoang” đăng trên [I]Tuổi Trẻ[/I] [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] ngày 14-1-2009 như một dòng nước mát ngọt lan tỏa vào lòng bạn đọc. [/SIZE][FONT=Arial] [SIZE=4]Đó là câu chuyện của 11 năm về trước. Từ căn nhà bỏ hoang ở L3A lô J, cư xá Tân Cảng (Q.Bình Thạnh, TP.HCM), ba cô giáo Phạm Thị Ngọc Đoan, Nguyễn Thị Đoan Trang và Lê Thị Kim Khánh đã xây dựng Trường phổ cập tình thương phường 25. [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][IMG]https://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=394006[/IMG][/SIZE][/FONT][/CENTER] [CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4]Cô Phạm Thị Ngọc Đoan (phải), cô Nguyễn Thị Đoan Trang (giữa) và cô Lê Thị Kim Khánh cùng các học trò - Ảnh: Hà Bình [/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4]Từ ngôi trường này, hàng trăm trẻ bán vé số, bán báo dạo, bán bong bóng, phụ quán, nhặt bóng ở sân tennis... đã biết đọc biết viết. Cũng từ mái trường này, nhiều em ý thức được điều hay lẽ phải ở đời, nhận thức được việc nên, không nên làm trong cuộc sống. Cô Ngọc Đoan, “hiệu trưởng” đầu tiên của trường, cho biết đây là “cái được lớn nhất” khi học sinh ở trường phải ra đời sớm và thường va chạm với nhiều phần tử xấu ngoài xã hội. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tết năm nay, ngôi trường bước sang tuổi thứ 11. Cuộc trò chuyện với ba cô giáo trong buổi chiều mưa cuối năm 2009 không có gì khác ngoài những câu chuyện về học trò thương yêu của mình. Ai cũng hăm hở kể về Huyền Trang, cô học trò nhỏ “vượt lên số phận”, giờ là sinh viên năm 1 ngành kế toán Trường cao đẳng Nghề Sài Gòn. Rồi Kim Hoành, cô bé phụ mẹ bán hủ tiếu đêm ở chợ Văn Thánh (Q.Bình Thạnh) khi đến trường không viết nổi tên mình, giờ đang học lớp 12 Trường THPT Võ Thị Sáu (TP.HCM). [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Cô bé Thị Diễm, người Khmer, 8 tuổi mới tập viết nét chữ đầu tiên, nay đã tự tin lên bảng nguệch ngoạc “Công cha như núi Thái Sơn...”. Nhiều thế hệ học trò ở trường sau khi học hết lớp 5 không có điều kiện học lên đã đi học nghề làm tóc, chạy xe ôm, phụ hồ... song thỉnh thoảng vẫn về thăm trường và phụ giúp các cô hướng dẫn đàn em từng nét chữ, phép tính. “Điều quan trọng hơn cả là các em dần ý thức được những điều hay lẽ phải ở đời, nhận thức được những điều nên và không nên làm trong cuộc sống” - cô Trang nói. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Có gì đổi khác sau khi “lên báo” và nhận giải thưởng “Bạn đồng hành quanh tôi” của báo [I]Tuổi Trẻ[/I]? “Nhiều chứ - cô Trang nói - Vui nhất là nhiều người đã hiểu hơn về trường và không cho rằng chúng tôi làm việc bao đồng. Nhiều phụ huynh cũng có cảm tình hơn khi chúng tôi đến thuyết phục họ cho con đi học”. Cô Đoan kể khi báo Tuổi Trẻ đăng bài về trường, chính học trò cũ của cô năm năm trước đọc được và đem báo đến trường tặng cô. Cô cảm thấy được tiếp sức và không còn đơn độc trong việc mang chữ đến với trẻ nghèo. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Một điều vui nữa, theo cô Đoan, là sĩ số năm học này tăng lên so với năm trước mười em (hiện trường có 92 học sinh). Năm qua có lẽ là một năm đáng nhớ của cô Kim Khánh khi dịp hè vừa rồi cô có cơ hội đến Ý, Mỹ thăm người thân. “Càng đi càng thấy thương học trò mình ở nhà - cô nói - Nghèo là do con người, do nhận thức mà ra. Tôi muốn làm một điều gì đó cụ thể góp phần nâng cao nền dân trí nước nhà”. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Một năm mới lại đến, điều ước nho nhỏ của các cô cũng không có gì khác lắm so với những năm trước. Cô Trang “mong sao các em vì bất cứ lý do gì cũng không bỏ học giữa chừng và ý thức được việc học chính là cho bản thân mình”. Trong khi đó, điều khiến cô Ngọc Đoan trăn trở nhất là hằng năm cứ trung bình mười học sinh lớp 5 ra trường thì có đến ba em phải dừng lại việc học vì nhiều lý do và rất ít em học đến lớp 12. “Trường chỉ dạy đến lớp 5. Nhiều em học xong muốn học lên cao nhưng hoàn cảnh quá khó khăn. Có cách nào đó để các em có thể học lên cấp II, cấp III thậm chí cao đẳng, đại học chứ dừng lại thì tiếc quá”. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Theo HÀ BÌNH - TTO [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Thêm nhiều trẻ nghèo được đến lớp
Top