Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Thế giới nghệ thuật thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Cua Ta" data-source="post: 118005" data-attributes="member: 24800"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong> <span style="font-size: 15px">Thế giới nghệ thuật thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh</span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>MỞ ĐẦU</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA ĐỀ TÀI</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bất cứ một nền văn học nào trên thế giới cũng chứa đựng trong lòng nó một bộ phận không thể thiếu là văn học thiếu nhi. Đó là những tác phẩm văn học hàm chứa tất cả những xúc cảm và tình cảm tinh tế, ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ, được các em thích thú, say mê và có giá trị giáo dục, hình thành tâm hồn và nhân cách trẻ thơ. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khám phá được thế giới nghệ thuật trong thơ trữ tình cho trẻ thơ chính là đã chiếm lĩnh được tâm hồn và tài năng của nhà thơ – những người bạn thân quý của các em.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong dòng văn học hiện đại, Xuân Quỳnh (1942-1988) là một cây bút nữ có vị trí khá quan trọng. Năm 2001, Xuân Quỳnh được truy tặng giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ngoài những đóng góp với mảng thơ viết về đề tài tình yêu, chị cũng có nhiều đóng góp cho mảng văn học thiếu nhi. Những tác phẩm của chị viết cho các em là <em>“món quà của một bạn nhỏ ngày xưa tặng các bạn nhỏ bây giờ”</em>. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2.1. Những nghiên cứu về thế giới nghệ thuật nói chung</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Về mặt lí luận, các công trình nghiên cứu của GS. Trần Đình Sử như chuyên luận <em>Những thế giới nghệ thuật thơ </em>(1995), Giáo trình<em> Dẫn luận thi pháp học </em>(1998) đã giới thiệu đến người đọc những vấn đề cơ bản của lí luận văn học.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Các tác giả Bùi Thanh Truyền, Trần Thị Quỳnh Nga, Nguyễn Thanh Tâm trong <em>Thi pháp trong văn học thiếu nhi </em>(2009) đã nghiên cứu chuyên sâu về thi pháp văn học thiếu nhi, chỉ ra nét đặc thù của hình tượng nghệ thuật cũng như hình thức biểu hiện trong những sáng tác dành cho thiếu nhi so với những sáng tác dành cho người lớn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2.2. Những nghiên cứu về thế giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhà phê bình Lại Nguyên Ân trong <em>“Con người và nhà thơ” </em>nhận xét: <em>“Xuân Quỳnh là hiện tượng rất quan trọng của nền thơ chúng ta”</em>. Các sáng tác của chị, đặc biệt là thơ được các nhà nghiên cứu, phê bình, độc giả yêu thơ quan tâm nhiều với rất nhiều bài viết chuyên biệt hoặc được tổng hợp trong các tuyển tập nghiên cứu khá dày dặn. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bên cạnh thành công với những vần thơ tràn đầy nỗi khát khao hạnh phúc, tình yêu, chúng tôi muốn nói đến Xuân Quỳnh ở một phương diện khác, phương diện của một nhà thơ viết cho thiếu nhi. Có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về mảng thơ thiếu nhi của Xuân Quỳnh. Những công trình nghiên cứu này đã phác họa thế giới nghệ thuật thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh với hình tượng nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu thơ và cả tính giáo dục trong mảng thơ về đề tài thiếu nhi của nữ sĩ tài năng này. </span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3.1. Đối tượng nghiên cứu</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Luận văn tập trung nghiên cứu thế giới hình tượng và hình thức biểu hiện trong thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3.2. Phạm vi nghiên cứu</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong một số tập thơ tiêu biểu của Xuân Quỳnh, cụ thể là:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ <em>Bầu trời trong quả trứng</em>, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1982</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ <em>Lời ru trên mặt đất</em>, NXB Tác phẩm mới, 1978</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ <em>Cây trong phố - Chờ trăng</em>, NXB Hà Nội, 1981</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ <em>Không bao giờ là cuối</em>, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Các bài in rải rác trong các tập thơ của Xuân Quỳnh: <em>Hoa dọc chiến hào</em>, NXB Văn học, Hà Nội, 1968; <em>Gió lào cát trắng</em>, NXB Văn học, Hà Nội, 1974.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">4.1. Phương pháp đọc và xử lí tài liệu</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">4.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp và bình luận văn học</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">4.3. Phương pháp đối chiếu, so sánh</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Làm nổi bật được những nét đặc sắc của thế giới nghệ thuật thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh trong cái nhìn chỉnh thể. Kết quả của luận văn một mặt khẳng định bản sắc riêng độc đáo của ngòi bút Xuân Quỳnh, đồng thời, thấy được đóng góp mảng thơ thiếu nhi của chị đối với văn học thiếu nhi Việt Nam.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Nội dung của luận văn chia làm 3 chương :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chương 1 : Xuân Quỳnh – từ cuộc đời đến quan niệm sáng tác cho thiếu nhi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chương 2 : Thế giới hình tượng trong thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chương 3 : Hình thức biểu hiện trong thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Cua Ta, post: 118005, member: 24800"] [CENTER][FONT=arial][B] [SIZE=4]Thế giới nghệ thuật thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh[/SIZE] [/B][/FONT][/CENTER] [FONT=arial][B] MỞ ĐẦU[/B] [B]1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA ĐỀ TÀI[/B] Bất cứ một nền văn học nào trên thế giới cũng chứa đựng trong lòng nó một bộ phận không thể thiếu là văn học thiếu nhi. Đó là những tác phẩm văn học hàm chứa tất cả những xúc cảm và tình cảm tinh tế, ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ, được các em thích thú, say mê và có giá trị giáo dục, hình thành tâm hồn và nhân cách trẻ thơ. Khám phá được thế giới nghệ thuật trong thơ trữ tình cho trẻ thơ chính là đã chiếm lĩnh được tâm hồn và tài năng của nhà thơ – những người bạn thân quý của các em. Trong dòng văn học hiện đại, Xuân Quỳnh (1942-1988) là một cây bút nữ có vị trí khá quan trọng. Năm 2001, Xuân Quỳnh được truy tặng giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật. Ngoài những đóng góp với mảng thơ viết về đề tài tình yêu, chị cũng có nhiều đóng góp cho mảng văn học thiếu nhi. Những tác phẩm của chị viết cho các em là [I]“món quà của một bạn nhỏ ngày xưa tặng các bạn nhỏ bây giờ”[/I]. [B]2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ[/B] [B]2.1. Những nghiên cứu về thế giới nghệ thuật nói chung[/B] Về mặt lí luận, các công trình nghiên cứu của GS. Trần Đình Sử như chuyên luận [I]Những thế giới nghệ thuật thơ [/I](1995), Giáo trình[I] Dẫn luận thi pháp học [/I](1998) đã giới thiệu đến người đọc những vấn đề cơ bản của lí luận văn học. Các tác giả Bùi Thanh Truyền, Trần Thị Quỳnh Nga, Nguyễn Thanh Tâm trong [I]Thi pháp trong văn học thiếu nhi [/I](2009) đã nghiên cứu chuyên sâu về thi pháp văn học thiếu nhi, chỉ ra nét đặc thù của hình tượng nghệ thuật cũng như hình thức biểu hiện trong những sáng tác dành cho thiếu nhi so với những sáng tác dành cho người lớn. [B]2.2. Những nghiên cứu về thế giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh[/B] Nhà phê bình Lại Nguyên Ân trong [I]“Con người và nhà thơ” [/I]nhận xét: [I]“Xuân Quỳnh là hiện tượng rất quan trọng của nền thơ chúng ta”[/I]. Các sáng tác của chị, đặc biệt là thơ được các nhà nghiên cứu, phê bình, độc giả yêu thơ quan tâm nhiều với rất nhiều bài viết chuyên biệt hoặc được tổng hợp trong các tuyển tập nghiên cứu khá dày dặn. Bên cạnh thành công với những vần thơ tràn đầy nỗi khát khao hạnh phúc, tình yêu, chúng tôi muốn nói đến Xuân Quỳnh ở một phương diện khác, phương diện của một nhà thơ viết cho thiếu nhi. Có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về mảng thơ thiếu nhi của Xuân Quỳnh. Những công trình nghiên cứu này đã phác họa thế giới nghệ thuật thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh với hình tượng nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu thơ và cả tính giáo dục trong mảng thơ về đề tài thiếu nhi của nữ sĩ tài năng này. [B]3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU[/B] [B]3.1. Đối tượng nghiên cứu[/B] Luận văn tập trung nghiên cứu thế giới hình tượng và hình thức biểu hiện trong thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh. [B] 3.2. Phạm vi nghiên cứu[/B] Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong một số tập thơ tiêu biểu của Xuân Quỳnh, cụ thể là: + [I]Bầu trời trong quả trứng[/I], NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1982 + [I]Lời ru trên mặt đất[/I], NXB Tác phẩm mới, 1978 + [I]Cây trong phố - Chờ trăng[/I], NXB Hà Nội, 1981 + [I]Không bao giờ là cuối[/I], NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011 + Các bài in rải rác trong các tập thơ của Xuân Quỳnh: [I]Hoa dọc chiến hào[/I], NXB Văn học, Hà Nội, 1968; [I]Gió lào cát trắng[/I], NXB Văn học, Hà Nội, 1974. [B] 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU[/B] 4.1. Phương pháp đọc và xử lí tài liệu 4.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp và bình luận văn học 4.3. Phương pháp đối chiếu, so sánh [B] 5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN[/B] Làm nổi bật được những nét đặc sắc của thế giới nghệ thuật thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh trong cái nhìn chỉnh thể. Kết quả của luận văn một mặt khẳng định bản sắc riêng độc đáo của ngòi bút Xuân Quỳnh, đồng thời, thấy được đóng góp mảng thơ thiếu nhi của chị đối với văn học thiếu nhi Việt Nam. [B]6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN[/B] Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Nội dung của luận văn chia làm 3 chương : Chương 1 : Xuân Quỳnh – từ cuộc đời đến quan niệm sáng tác cho thiếu nhi. Chương 2 : Thế giới hình tượng trong thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh. Chương 3 : Hình thức biểu hiện trong thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Thế giới nghệ thuật thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh
Top