Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Thầy giáo....thợ cày
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ChipsMunk" data-source="post: 112870" data-attributes="member: 203232"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">THẦY GIÁO...THỢ CÀY</span></span></strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>TT - Cách đây vài năm, người dân làng Đại Lâm, xã Tam Đa (Yên Phong, Bắc Ninh) rúng động khi hay tin một công dân của làng là em Hoàng Văn Thành đang học lớp 11 nhưng đã đoạt giải nhất môn sinh học trong cuộc thi học sinh giỏi lớp 12 toàn tỉnh Bắc Ninh. Và một năm sau, dân làng lại "choáng" hơn nữa khi được tin Hoàng Văn Thành thi đỗ Trường đại học Y Hà Nội!</strong> </span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Rúng động bởi Thành nguyên là cậu học trò cá biệt, từng... rất dốt, học không nổi, thuộc dạng "ngồi nhầm lớp", tới lớp 7 là bỏ học. Đã vậy bố Thành - ông Hoàng Văn Nam - lại là một anh dân cày thứ thiệt. Khi Thành bỏ học bố mẹ cậu phải chạy vạy, vay mượn khắp làng để có 1,4 triệu đồng, mua một con bò cho Thành đi chăn thả, tập cày bừa theo nghiệp nhà nông. </span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Hai tháng trời nhìn con dầm mưa dãi nắng với con bò, ông Nam ứa nước mắt. Nghĩ không có cái chữ sẽ khổ, ông vỗ về, nài nỉ con đi học lại. "Thằng Thành cũng rớm nước mắt, nó nói: Nhưng con học dốt lắm, đến trường chỉ sợ cô mắng, bạn chê!" - ông kể.</span></span></span></p><p> <span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><img src="https://img230.imageshack.us/img230/3231/12810818181.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </strong></p></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></p><p><strong> </strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>"Bố sẽ học cùng con…" </strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>"Với kiến thức đã học từ hồi phổ thông, tôi kiểm tra kiến thức của cậu con trai mới ngỡ ngàng thấy con mình học đến lớp 7 mà bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia vẫn chưa thạo! Tôi cứ băn khoăn là tại sao nó... lại lên được lớp 7, trong khi sức học chỉ ngồi được ở cấp tiểu học là cùng. Trách thầy cô ở trường thì ít mà giận mình thì nhiều. Trời ơi! Thì ra lâu nay vợ chồng tôi lo cày cấy mà không chú ý gì đến việc học hành của con". </strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Và ông dắt cậu nhỏ đến lớp, xin vào học lại. Ông nói với con trai: "Từ ngày hôm nay bố sẽ học cùng con!". </strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Để con theo kịp các bạn, ông Nam cùng vợ đến từng nhà trong làng mượn lại sách giáo khoa cũ. Riêng ông lóc cóc đạp xe lên TP Bắc Ninh tìm mua các loại sách tham khảo, bồi dưỡng học sinh từ lớp 4-7. Sau giờ con lên lớp về nhà, hai cha con hì hục cùng học và giải toán, làm văn… </strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>"Không ngờ việc học lại cuốn hút cha con tôi đến thế. Để con ham học, không nản, đầu buổi học nào tôi cũng nghĩ cách khơi gợi để con thích học bằng cách kể cho con những câu chuyện hiếu học, những câu chuyện vượt khó trong học tập. Có những chuyện tôi đọc ở trong sách, có những câu chuyện tôi... tự sáng tác!" - ông Nam sôi nổi kể. </strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Và Thành, từ cậu học sinh chậm tiến đã say mê, miệt mài học. Duyên, cô em gái Thành, cũng theo đà ham học của cha và anh. Thế là từ đấy sân nhà, nền nhà, thậm chí cửa tủ, cửa chính đều dày đặc những công thức toán học, hóa học và những bài giải của ba cha con... </strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Cuối năm học lớp 9, Thành đem về cho gia đình tấm giấy khen học sinh tiên tiến, treo trang trọng trên góc học tập. Ông Nam lẳng lặng vào buồng, rưng rưng nước mắt. Ông nhìn lên giá sách của ba cha con và suy nghĩ: "Thành và Duyên sang năm sẽ bước vào cấp III. Các con sẽ phải đi xa hơn nữa, trong khi đó nhà mình thì nghèo quá...". Đêm ấy ông bàn với vợ: từ nay bà sẽ đi buôn sách cũ, còn ông ở nhà làm ruộng và lựa đọc những cuốn sách mà chị mua về để có kiến thức dạy con. </strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong> </strong></strong></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong><img src="https://img217.imageshack.us/img217/8500/12810032556.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p></strong></strong></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong></p><p></strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Học là động não</strong> </strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Trong khi vợ rong ruổi khắp làng quê buôn bán sách cũ, các con đến trường, ngoài giờ đi cày bừa ở ngoài đồng cứ về đến nhà là ông Nam cặm cụi đọc sách, làm văn, làm toán. </strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Để dạy các con, ông đọc sách rồi vận dụng những kiến thức mình đã học ngày trước và áp dụng. "Tôi mở sách toán lớp 10, 11, 12 và giải từng bài trong đó, có bài tôi "xoay" được ba cách giải khác nhau. Tôi phải luôn đi trước các con tôi mười bước, nhưng biết rằng kiến thức mình rồi cũng có hạn, tới lúc nào đó chúng sẽ vượt qua nên tôi dạy các con phương pháp học!", ông kể. </strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Phương pháp của ông Nam là không "nén" kiến thức vào đầu con, vì "như thế sẽ chỉ biến con mình thành... một tủ sách". Do vậy ông dạy con phải biết động não, sáng tạo, tìm tòi phát hiện và phản biện. Mỗi khi đêm về, sau khi các con ôn bài ở lớp, cha mở sách ra dạy con những kiến thức mới và cùng trao đổi, tranh luận. Có những đêm khuya quá, người vợ phải trở dậy tắt đèn, bắt ba cha con đi ngủ. </strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Sau "sự kiện" hai người con Thành và Duyên thi đỗ vào hai trường đại học lớn ở Hà Nội (Thành đỗ vào Trường đại học Y và Duyên thi đỗ vào khoa toán, đại học Sư phạm Hà Nội 1) thì danh tiếng anh thợ cày Hoàng Văn Nam nổi danh khắp xã. Hàng xóm dắt con đến năn nỉ nhờ ông… dạy học cho con họ, với lời gửi gắm mộc mạc rằng "giúp các cháu giỏi giang như thằng Thành, cái Duyên ấy". "Nghiệp dạy của tôi bắt đầu từ đấy. Còn mấy sào ruộng thì được bà con tranh nhau làm giúp để tôi có thời gian bảo ban các cháu", ông cười nói. </strong></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong> </span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>"Bọn trẻ thành đạt là tôi vui!"</strong> </span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">"Cũng như các con tôi, các cháu hổng kiến thức quá nhiều". Ông kể năm ngoái dạy 10 cháu học lớp 9 nhưng khi khảo sát "đầu vào" mới hay chúng chỉ đạt trình độ lớp 7. Thế là bác - cháu lại hì hục lấp "lỗ hổng" gần sáu tháng trời để có kiến thức nền. Các cháu đều thích học bác Nam vì thấy bác... quá gần gũi, mỗi buổi học phụ đạo 2 tiếng, bao giờ bác cũng mở đầu bằng một câu chuyện thú vị về chuyện học xưa, nay và thoải mái phát biểu "đối thoại". </span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Việc học của các cháu ngày càng tấn tới, tiếng lành đồn xa, có gia đình ở thành phố Bắc Ninh cũng gửi con về quê cho ông Nam dạy. Nhưng ông từ chối vì mình chỉ dạy miễn phí. Đặc biệt, ông chỉ nhận dạy kèm những học sinh chậm tiến, cá biệt, dạng bị rơi rớt phía sau. Em Nguyễn Văn Hùng - học sinh lớp 9 Trường THCS Tam Đa, đang "thọ giáo" ông Nam - trình bày: " Học với bác Nam cháu thấy dễ hiểu, lại được tranh luận thoải mái về cách giải chứ không bị áp đặt nên chúng cháu đều thích". Bà con thôn Tam Đa thương vợ chồng anh nghèo lại vất vả nên thỉnh thoảng có người biếu cân gạo, bó rau; gia đình nào khá giả thì lo 20.000-30.000 đồng/tháng để ông mua phấn bảng, giấy viết. </span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Vợ chồng ông Nam đều tự hào khoe rằng các cháu đến học tại gia đình tuy chưa cháu nào gọi bác Nam là… thầy nhưng cứ đến ngày 20-11 hằng năm hay dịp Tết Nguyên đán thì hầu hết các cháu học sinh bây giờ đã đỗ đạt và các cháu đang học đều đến chúc sức khỏe và cảm ơn hai bác. "Nhìn bọn trẻ học hành tấn tới và thành đạt là tôi thấy vui!" - ông nói với nụ cười giản dị. </span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">------------------------------------ </span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"> <strong>"Tôi đâu có... cạnh tranh!"</strong> </span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Hôm chúng tôi đến thăm lớp, có hơn 10 cháu học lớp 9 đang mải mê tranh luận với bác Nam về cách giải một bài toán hình học lớp 7. Ông cho biết cách đây một tháng, đài PT-TH tỉnh Bắc Ninh đến đưa tin về lớp học đặc biệt này. Sau đó có một số cháu bị cô giáo nhắc nhở tại sao không đến lớp học thêm của cô mà lại đến lớp học của ông thợ cày vì cô xem truyền hình thấy các em đi... học thêm ở nhà "thầy" Nam! </span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">"Khổ quá, tôi có phải dạy thêm để thu tiền và... cạnh tranh với các thầy cô đâu, chẳng qua thấy bọn trẻ bây giờ học vất vả quá, mình chỉ bảo thêm cho chúng, bày cho chúng phương pháp học mà thôi!" - ông phân trần </span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><img src="https://img217.imageshack.us/img217/4608/12810032172.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></p><p></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Chỉ với trình độ học hết lớp 10 nhưng ông thợ cày Hoàng Văn Nam, 44 tuổi, ngụ tại làng Đại Lâm, xã Tam Đa hơn năm năm qua đã huấn luyện được hơn 40 học sinh thi đỗ ĐH, CĐ và hàng chục em thi đỗ THCN. Bên cạnh đó hằng ngày ông còn phụ đạo cho bốn lớp học sinh từ lớp 6-10.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><p style="text-align: right"><span style="color: #0000CD"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Nguồn: Báo tuổi trẻ</span></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #0000CD"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ChipsMunk, post: 112870, member: 203232"] [CENTER][SIZE=4][COLOR=#0000cd][FONT=arial][B] [SIZE=4][SIZE=4]THẦY GIÁO...THỢ CÀY[/SIZE][/SIZE] [/B][/FONT][/COLOR][/SIZE][/CENTER] [COLOR=#0000cd][FONT=arial] [SIZE=4][B] TT - Cách đây vài năm, người dân làng Đại Lâm, xã Tam Đa (Yên Phong, Bắc Ninh) rúng động khi hay tin một công dân của làng là em Hoàng Văn Thành đang học lớp 11 nhưng đã đoạt giải nhất môn sinh học trong cuộc thi học sinh giỏi lớp 12 toàn tỉnh Bắc Ninh. Và một năm sau, dân làng lại "choáng" hơn nữa khi được tin Hoàng Văn Thành thi đỗ Trường đại học Y Hà Nội![/B] Rúng động bởi Thành nguyên là cậu học trò cá biệt, từng... rất dốt, học không nổi, thuộc dạng "ngồi nhầm lớp", tới lớp 7 là bỏ học. Đã vậy bố Thành - ông Hoàng Văn Nam - lại là một anh dân cày thứ thiệt. Khi Thành bỏ học bố mẹ cậu phải chạy vạy, vay mượn khắp làng để có 1,4 triệu đồng, mua một con bò cho Thành đi chăn thả, tập cày bừa theo nghiệp nhà nông. Hai tháng trời nhìn con dầm mưa dãi nắng với con bò, ông Nam ứa nước mắt. Nghĩ không có cái chữ sẽ khổ, ông vỗ về, nài nỉ con đi học lại. "Thằng Thành cũng rớm nước mắt, nó nói: Nhưng con học dốt lắm, đến trường chỉ sợ cô mắng, bạn chê!" - ông kể. [CENTER][B][IMG]https://img230.imageshack.us/img230/3231/12810818181.png[/IMG] [/B][/CENTER] [B] "Bố sẽ học cùng con…" "Với kiến thức đã học từ hồi phổ thông, tôi kiểm tra kiến thức của cậu con trai mới ngỡ ngàng thấy con mình học đến lớp 7 mà bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia vẫn chưa thạo! Tôi cứ băn khoăn là tại sao nó... lại lên được lớp 7, trong khi sức học chỉ ngồi được ở cấp tiểu học là cùng. Trách thầy cô ở trường thì ít mà giận mình thì nhiều. Trời ơi! Thì ra lâu nay vợ chồng tôi lo cày cấy mà không chú ý gì đến việc học hành của con". Và ông dắt cậu nhỏ đến lớp, xin vào học lại. Ông nói với con trai: "Từ ngày hôm nay bố sẽ học cùng con!". Để con theo kịp các bạn, ông Nam cùng vợ đến từng nhà trong làng mượn lại sách giáo khoa cũ. Riêng ông lóc cóc đạp xe lên TP Bắc Ninh tìm mua các loại sách tham khảo, bồi dưỡng học sinh từ lớp 4-7. Sau giờ con lên lớp về nhà, hai cha con hì hục cùng học và giải toán, làm văn… "Không ngờ việc học lại cuốn hút cha con tôi đến thế. Để con ham học, không nản, đầu buổi học nào tôi cũng nghĩ cách khơi gợi để con thích học bằng cách kể cho con những câu chuyện hiếu học, những câu chuyện vượt khó trong học tập. Có những chuyện tôi đọc ở trong sách, có những câu chuyện tôi... tự sáng tác!" - ông Nam sôi nổi kể. Và Thành, từ cậu học sinh chậm tiến đã say mê, miệt mài học. Duyên, cô em gái Thành, cũng theo đà ham học của cha và anh. Thế là từ đấy sân nhà, nền nhà, thậm chí cửa tủ, cửa chính đều dày đặc những công thức toán học, hóa học và những bài giải của ba cha con... Cuối năm học lớp 9, Thành đem về cho gia đình tấm giấy khen học sinh tiên tiến, treo trang trọng trên góc học tập. Ông Nam lẳng lặng vào buồng, rưng rưng nước mắt. Ông nhìn lên giá sách của ba cha con và suy nghĩ: "Thành và Duyên sang năm sẽ bước vào cấp III. Các con sẽ phải đi xa hơn nữa, trong khi đó nhà mình thì nghèo quá...". Đêm ấy ông bàn với vợ: từ nay bà sẽ đi buôn sách cũ, còn ông ở nhà làm ruộng và lựa đọc những cuốn sách mà chị mua về để có kiến thức dạy con. [B] [CENTER][IMG]https://img217.imageshack.us/img217/8500/12810032556.png[/IMG] [/CENTER] Học là động não[/B] Trong khi vợ rong ruổi khắp làng quê buôn bán sách cũ, các con đến trường, ngoài giờ đi cày bừa ở ngoài đồng cứ về đến nhà là ông Nam cặm cụi đọc sách, làm văn, làm toán. Để dạy các con, ông đọc sách rồi vận dụng những kiến thức mình đã học ngày trước và áp dụng. "Tôi mở sách toán lớp 10, 11, 12 và giải từng bài trong đó, có bài tôi "xoay" được ba cách giải khác nhau. Tôi phải luôn đi trước các con tôi mười bước, nhưng biết rằng kiến thức mình rồi cũng có hạn, tới lúc nào đó chúng sẽ vượt qua nên tôi dạy các con phương pháp học!", ông kể. Phương pháp của ông Nam là không "nén" kiến thức vào đầu con, vì "như thế sẽ chỉ biến con mình thành... một tủ sách". Do vậy ông dạy con phải biết động não, sáng tạo, tìm tòi phát hiện và phản biện. Mỗi khi đêm về, sau khi các con ôn bài ở lớp, cha mở sách ra dạy con những kiến thức mới và cùng trao đổi, tranh luận. Có những đêm khuya quá, người vợ phải trở dậy tắt đèn, bắt ba cha con đi ngủ. Sau "sự kiện" hai người con Thành và Duyên thi đỗ vào hai trường đại học lớn ở Hà Nội (Thành đỗ vào Trường đại học Y và Duyên thi đỗ vào khoa toán, đại học Sư phạm Hà Nội 1) thì danh tiếng anh thợ cày Hoàng Văn Nam nổi danh khắp xã. Hàng xóm dắt con đến năn nỉ nhờ ông… dạy học cho con họ, với lời gửi gắm mộc mạc rằng "giúp các cháu giỏi giang như thằng Thành, cái Duyên ấy". "Nghiệp dạy của tôi bắt đầu từ đấy. Còn mấy sào ruộng thì được bà con tranh nhau làm giúp để tôi có thời gian bảo ban các cháu", ông cười nói. [/B] [B]"Bọn trẻ thành đạt là tôi vui!"[/B] "Cũng như các con tôi, các cháu hổng kiến thức quá nhiều". Ông kể năm ngoái dạy 10 cháu học lớp 9 nhưng khi khảo sát "đầu vào" mới hay chúng chỉ đạt trình độ lớp 7. Thế là bác - cháu lại hì hục lấp "lỗ hổng" gần sáu tháng trời để có kiến thức nền. Các cháu đều thích học bác Nam vì thấy bác... quá gần gũi, mỗi buổi học phụ đạo 2 tiếng, bao giờ bác cũng mở đầu bằng một câu chuyện thú vị về chuyện học xưa, nay và thoải mái phát biểu "đối thoại". Việc học của các cháu ngày càng tấn tới, tiếng lành đồn xa, có gia đình ở thành phố Bắc Ninh cũng gửi con về quê cho ông Nam dạy. Nhưng ông từ chối vì mình chỉ dạy miễn phí. Đặc biệt, ông chỉ nhận dạy kèm những học sinh chậm tiến, cá biệt, dạng bị rơi rớt phía sau. Em Nguyễn Văn Hùng - học sinh lớp 9 Trường THCS Tam Đa, đang "thọ giáo" ông Nam - trình bày: " Học với bác Nam cháu thấy dễ hiểu, lại được tranh luận thoải mái về cách giải chứ không bị áp đặt nên chúng cháu đều thích". Bà con thôn Tam Đa thương vợ chồng anh nghèo lại vất vả nên thỉnh thoảng có người biếu cân gạo, bó rau; gia đình nào khá giả thì lo 20.000-30.000 đồng/tháng để ông mua phấn bảng, giấy viết. Vợ chồng ông Nam đều tự hào khoe rằng các cháu đến học tại gia đình tuy chưa cháu nào gọi bác Nam là… thầy nhưng cứ đến ngày 20-11 hằng năm hay dịp Tết Nguyên đán thì hầu hết các cháu học sinh bây giờ đã đỗ đạt và các cháu đang học đều đến chúc sức khỏe và cảm ơn hai bác. "Nhìn bọn trẻ học hành tấn tới và thành đạt là tôi thấy vui!" - ông nói với nụ cười giản dị. ------------------------------------ [B]"Tôi đâu có... cạnh tranh!"[/B] Hôm chúng tôi đến thăm lớp, có hơn 10 cháu học lớp 9 đang mải mê tranh luận với bác Nam về cách giải một bài toán hình học lớp 7. Ông cho biết cách đây một tháng, đài PT-TH tỉnh Bắc Ninh đến đưa tin về lớp học đặc biệt này. Sau đó có một số cháu bị cô giáo nhắc nhở tại sao không đến lớp học thêm của cô mà lại đến lớp học của ông thợ cày vì cô xem truyền hình thấy các em đi... học thêm ở nhà "thầy" Nam! "Khổ quá, tôi có phải dạy thêm để thu tiền và... cạnh tranh với các thầy cô đâu, chẳng qua thấy bọn trẻ bây giờ học vất vả quá, mình chỉ bảo thêm cho chúng, bày cho chúng phương pháp học mà thôi!" - ông phân trần [CENTER][IMG]https://img217.imageshack.us/img217/4608/12810032172.png[/IMG] [/CENTER] Chỉ với trình độ học hết lớp 10 nhưng ông thợ cày Hoàng Văn Nam, 44 tuổi, ngụ tại làng Đại Lâm, xã Tam Đa hơn năm năm qua đã huấn luyện được hơn 40 học sinh thi đỗ ĐH, CĐ và hàng chục em thi đỗ THCN. Bên cạnh đó hằng ngày ông còn phụ đạo cho bốn lớp học sinh từ lớp 6-10. [/SIZE][/FONT][/COLOR][RIGHT][COLOR=#0000CD][FONT=arial] [SIZE=4]Nguồn: Báo tuổi trẻ [/SIZE][/FONT][/COLOR][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Thầy giáo....thợ cày
Top