Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
MUSIC
"Thật thà đủ để biết thế nào là dối trá"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 41480" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px">Anh Đoàn Thanh Xuân, người tài xế taxi thời gian qua được bạn đọc quốc tế khen ngợi là người Việt Nam thật thà hồi tưởng lại cảm giác khi phát hiện ra túi xách với số tiền khổng lồ trong tay. </span></p><p> </p><p> <img src="https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201006/original/images1986695_IMG_8269.sua.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p></p><p>Nụ cười hiền lành, thật thà là những gì khách đi taxi ấn tượng ở anh. <em>Ảnh: Minh Quyên.</em> </p><p></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Không chờ đến lúc trả lại hơn nửa tỉ đồng cho khách anh mới được gọi là người thật thà, anh Xuân cũng đã được bạn bè, người yêu... của mình gọi như vậy từ lâu nay. </span></p><p></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Hành trình trả đồ cho khách</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><em></em></span></p><p><span style="font-size: 15px"><em>“Lúc nghe công ty gọi điện báo trong túi xách có số tiền khổng lồ, tôi run lắm. Sợ đến mức tôi vừa lái xe, vừa ôm luôn cái túi bên mình khi quay về công ty”</em> - anh Xuân kể lại.</span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Ngày 15/6, anh Đoàn Thanh Xuân, tài xế Công ty Dịch vụ Vận tải dầu khí Cửu Long tại TP.HCM được khen thưởng 2 triệu đồng do đã trả lại chiếc túi đựng khoảng 500 triệu đồng (7.000 USD, 13 Euro, 15 triệu đồng) cho khách. Ngay sau đó, anh được bạn đọc quốc tế ca ngợi là người tài xế taxi thật thà. </span> <span style="font-size: 15px">Trong khi ôm túi xách, tay anh sờ mặt ngoài của túi rồi phỏng đoán xem trong túi có thật là có số tiền khổng lồ hay không. “Tôi không dám mở ra vì sợ nếu có nhiều tiền thật tôi sẽ làm xáo trộn nó” - anh Xuân kể. </span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Trong lúc đang hoảng loạn chạy xe về công ty, anh run tay quá đâm luôn vào chiếc taxi khác. Cũng may, cuối cùng anh cũng trao lại cho người khách chiếc túi một cách an toàn. “Trả xong cái túi gần nửa tỉ mà nhẹ lòng, thanh thản” - anh bộc bạch. </span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Chỉ mới bước chân vào nghề lái taxi chưa đầy 5 tháng, anh Xuân đã nhiều lần trả lại đồ đạc, tiền bạc... cho khách. Cách đó không lâu, anh được công ty tặng bằng khen và thưởng tiền vì trả lại một túi xách cùng ví tiền, chìa khóa cho khách. </span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Có lần, anh nhặt được chiếc điện thoại di động khách bỏ quên ở ghế sau lúc gần 12h đêm. Anh báo về cho tổng đài và được yêu cầu mang chiếc điện thoại về công ty. Nhưng khoảng vài phút sau, người khách gọi xin lại chiếc điện thoại. </span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">“Người khách có vẻ đang xỉn rượu nên khi ông ta nói tới chỗ tôi lấy điện thoại, tôi bảo để mang tới nhà” - anh kể. Vậy là, thay vì được bằng khen và 100.000 đồng tiền thưởng từ công ty nếu mang điện thoại về, anh đồng ý không nhận đồng nào để mang tới nơi trả cho khách. </span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Một lần khác, anh phát hiện chiếc xe đẩy trẻ con (trị giá cũng khoảng 2 - 3 triệu) của khách để quên trong cốp xe. Vậy là, anh phải vất vả cả buổi đứng ngoài nhà của người khách bấm chuông, gọi cửa. Đến khi có người hàng xóm gọi điện cho chủ nhà ra mở cửa và tận tay trao trả đồ cho khách anh mới yên lòng ra về. </span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px"></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 15px">"Thật thà đủ để biết thế nào là dối trá"</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Với anh Xuân, làm nghề tài xế taxi, trả đồ cho khách là điều hiển nhiên vì “đằng nào cũng không phải của mình” dù có phần vất vả và mất thời gian. Cái cực nhất với anh là cảm giác rong ruổi ngày đêm như người ta vẫn thường gọi là nghề... không ngủ. </span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">“Có những ngày chở khách đi các tỉnh, tui không ngủ lấy giờ phút nào” - anh tâm sự. Có khi là Bạc Liêu, có khi là Vũng Tàu... anh không kể xa gần hay ngày đêm vì một lẽ: “Đi xa vào ban đêm bao giờ cũng nhiều tiền hơn. Ai làm nghề này, 1 - 2h đêm có khách gọi đi các tỉnh vẫn đi dù biết có thể bị cướp, thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng” - anh cho biết.</span></p><p> </p><p> <span style="font-size: 15px">Lần chở khách anh ấn tượng nhất là lần chở 3 ông khách đi lòng vòng ở TP.HCM tới 2h sáng. Từ 2h đến 6h, 3 ông khách lại yêu cầu anh chở họ đến Vũng Tàu. Chở họ tới nơi, anh mệt lả nhưng vẫn cố chạy xe về lại công ty ở TP.HCM. Chạy được đến huyện Long Thành, Đồng Nai, tay anh lạng quạng khiến chiếc xe chao qua chao lại. Không chịu đựng nổi cơn buồn ngủ, anh tấp xe vào lề đường làm một giấc ngon lành...</span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Quê ở tận tỉnh Lâm Đồng, đến nay, chàng thanh niên Đoàn Thanh Xuân 23 tuổi đã bươn chải ở TP.HCM gần 3 năm với đủ các nghề: bảo vệ, làm cửa, ốp trần nhà... Trong đó, tài xế taxi được coi là nghề anh có nhiều kỷ niệm nhất. </span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Thế nhưng, người tài xế tận tâm này đang có dự định trở thành một bartender chuyên nghiệp trong tương lai. Hiện tại anh đang đi học và đã pha chế được những đồ uống đơn giản nhất. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">Nói về tính cách của mình, anh nghĩ rằng: “Xã hội bây giờ phức tạp nhưng không có nghĩa là không cần tính thật thà. Thật thà để biết điều đó là đúng hay sai. Tui thật thà đủ để biết thế nào là dối trá”. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Nguồn :VNN</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 41480, member: 6"] [SIZE=4]Anh Đoàn Thanh Xuân, người tài xế taxi thời gian qua được bạn đọc quốc tế khen ngợi là người Việt Nam thật thà hồi tưởng lại cảm giác khi phát hiện ra túi xách với số tiền khổng lồ trong tay. [/SIZE] [IMG]https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201006/original/images1986695_IMG_8269.sua.jpg[/IMG] Nụ cười hiền lành, thật thà là những gì khách đi taxi ấn tượng ở anh. [I]Ảnh: Minh Quyên.[/I] [SIZE=4]Không chờ đến lúc trả lại hơn nửa tỉ đồng cho khách anh mới được gọi là người thật thà, anh Xuân cũng đã được bạn bè, người yêu... của mình gọi như vậy từ lâu nay. [/SIZE] [B] [SIZE=4]Hành trình trả đồ cho khách[/SIZE][/B] [SIZE=4][I] “Lúc nghe công ty gọi điện báo trong túi xách có số tiền khổng lồ, tôi run lắm. Sợ đến mức tôi vừa lái xe, vừa ôm luôn cái túi bên mình khi quay về công ty”[/I] - anh Xuân kể lại.[/SIZE] [SIZE=4] Ngày 15/6, anh Đoàn Thanh Xuân, tài xế Công ty Dịch vụ Vận tải dầu khí Cửu Long tại TP.HCM được khen thưởng 2 triệu đồng do đã trả lại chiếc túi đựng khoảng 500 triệu đồng (7.000 USD, 13 Euro, 15 triệu đồng) cho khách. Ngay sau đó, anh được bạn đọc quốc tế ca ngợi là người tài xế taxi thật thà. [/SIZE] [SIZE=4]Trong khi ôm túi xách, tay anh sờ mặt ngoài của túi rồi phỏng đoán xem trong túi có thật là có số tiền khổng lồ hay không. “Tôi không dám mở ra vì sợ nếu có nhiều tiền thật tôi sẽ làm xáo trộn nó” - anh Xuân kể. [/SIZE] [SIZE=4] Trong lúc đang hoảng loạn chạy xe về công ty, anh run tay quá đâm luôn vào chiếc taxi khác. Cũng may, cuối cùng anh cũng trao lại cho người khách chiếc túi một cách an toàn. “Trả xong cái túi gần nửa tỉ mà nhẹ lòng, thanh thản” - anh bộc bạch. [/SIZE] [SIZE=4] Chỉ mới bước chân vào nghề lái taxi chưa đầy 5 tháng, anh Xuân đã nhiều lần trả lại đồ đạc, tiền bạc... cho khách. Cách đó không lâu, anh được công ty tặng bằng khen và thưởng tiền vì trả lại một túi xách cùng ví tiền, chìa khóa cho khách. [/SIZE] [SIZE=4] Có lần, anh nhặt được chiếc điện thoại di động khách bỏ quên ở ghế sau lúc gần 12h đêm. Anh báo về cho tổng đài và được yêu cầu mang chiếc điện thoại về công ty. Nhưng khoảng vài phút sau, người khách gọi xin lại chiếc điện thoại. [/SIZE] [SIZE=4] “Người khách có vẻ đang xỉn rượu nên khi ông ta nói tới chỗ tôi lấy điện thoại, tôi bảo để mang tới nhà” - anh kể. Vậy là, thay vì được bằng khen và 100.000 đồng tiền thưởng từ công ty nếu mang điện thoại về, anh đồng ý không nhận đồng nào để mang tới nơi trả cho khách. [/SIZE] [SIZE=4] Một lần khác, anh phát hiện chiếc xe đẩy trẻ con (trị giá cũng khoảng 2 - 3 triệu) của khách để quên trong cốp xe. Vậy là, anh phải vất vả cả buổi đứng ngoài nhà của người khách bấm chuông, gọi cửa. Đến khi có người hàng xóm gọi điện cho chủ nhà ra mở cửa và tận tay trao trả đồ cho khách anh mới yên lòng ra về. [/SIZE] [B] [SIZE=4] "Thật thà đủ để biết thế nào là dối trá"[/SIZE][/B] [SIZE=4] Với anh Xuân, làm nghề tài xế taxi, trả đồ cho khách là điều hiển nhiên vì “đằng nào cũng không phải của mình” dù có phần vất vả và mất thời gian. Cái cực nhất với anh là cảm giác rong ruổi ngày đêm như người ta vẫn thường gọi là nghề... không ngủ. [/SIZE] [SIZE=4] “Có những ngày chở khách đi các tỉnh, tui không ngủ lấy giờ phút nào” - anh tâm sự. Có khi là Bạc Liêu, có khi là Vũng Tàu... anh không kể xa gần hay ngày đêm vì một lẽ: “Đi xa vào ban đêm bao giờ cũng nhiều tiền hơn. Ai làm nghề này, 1 - 2h đêm có khách gọi đi các tỉnh vẫn đi dù biết có thể bị cướp, thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng” - anh cho biết.[/SIZE] [SIZE=4]Lần chở khách anh ấn tượng nhất là lần chở 3 ông khách đi lòng vòng ở TP.HCM tới 2h sáng. Từ 2h đến 6h, 3 ông khách lại yêu cầu anh chở họ đến Vũng Tàu. Chở họ tới nơi, anh mệt lả nhưng vẫn cố chạy xe về lại công ty ở TP.HCM. Chạy được đến huyện Long Thành, Đồng Nai, tay anh lạng quạng khiến chiếc xe chao qua chao lại. Không chịu đựng nổi cơn buồn ngủ, anh tấp xe vào lề đường làm một giấc ngon lành...[/SIZE] [SIZE=4] Quê ở tận tỉnh Lâm Đồng, đến nay, chàng thanh niên Đoàn Thanh Xuân 23 tuổi đã bươn chải ở TP.HCM gần 3 năm với đủ các nghề: bảo vệ, làm cửa, ốp trần nhà... Trong đó, tài xế taxi được coi là nghề anh có nhiều kỷ niệm nhất. [/SIZE] [SIZE=4] Thế nhưng, người tài xế tận tâm này đang có dự định trở thành một bartender chuyên nghiệp trong tương lai. Hiện tại anh đang đi học và đã pha chế được những đồ uống đơn giản nhất. [/SIZE] [SIZE=4]Nói về tính cách của mình, anh nghĩ rằng: “Xã hội bây giờ phức tạp nhưng không có nghĩa là không cần tính thật thà. Thật thà để biết điều đó là đúng hay sai. Tui thật thà đủ để biết thế nào là dối trá”. Nguồn :VNN [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
MUSIC
"Thật thà đủ để biết thế nào là dối trá"
Top