Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Luyện Thi môn Vật lý
[Thảo luận]Dao động cơ Vật lý 12
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="huongduongqn" data-source="post: 155251" data-attributes="member: 305311"><p><strong>Lò xo nén dãn</strong></p><p></p><p><strong>Bài 76:</strong> Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo giãn 4(cm). Bỏ qua mọi ma sát, Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì bằng 0,1(s). Biên độ dao động của vật là:</p><p><strong> A.</strong>45,657cm <strong>B.</strong>4(cm). <strong>C.</strong>6(cm). <strong>D.</strong>8(cm). </p><p><strong>Bài 77: </strong>Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Trong một chu kỳ, thời gian lò xo giãn là</p><p><strong>Bài 78:</strong> Một con lắc lò xo gồm vật có m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm. Lấy g = 10 m/s[SUP]2[/SUP]. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là:</p><p><strong> A. </strong>0,28s. <strong>B. </strong>0,09s. <strong>C. </strong>0,14s. <strong>D. </strong>0,19s.</p><p><strong>Bài 79: </strong>Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP], khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu kỳ là</p><p><strong>Bài 80: </strong>(Thi thử ĐH chuyên ĐHSP HN lần 5 năm 2011)</p><p>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động của vật). Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là</p><p> <strong>A.</strong> 12 cm. <strong>B.</strong> 18 cm. <strong>C.</strong> 9 cm. <strong>D.</strong> 24 cm.</p><p><strong>Bài 81:</strong> Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn là denta lo. Kích thích để quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/4. Biên độ dao động của vật bằng</p><p><strong>Bài 82:</strong> Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là:</p><p><strong>Bài 83:</strong> <strong>( </strong>Thi thử ĐH chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2011) </p><p>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật treo cân bằng thì lò xo giãn 1,5cm. Kích thích cho vật dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm thì trong một chu kỳ dao động T, thời gian lò xo không bị nén là:</p><p><strong>Bài 84:</strong> Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo dãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc 20.pi.căn 3 hướng lên. Chọn trục toạ độ thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc truyền vận tốc. Trong khoảng thời gian 1/4 chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ thời điểm t = 0 là</p><p><strong> A</strong>. 5,46 (cm). <strong>B.</strong> 4,00 (cm). <strong> C</strong>. 8,00(cm). <strong>D.</strong> 2,54 (cm).</p><p><strong>Bài 85:</strong>(Thi thử ĐH chuyên ĐH Vinh lần 2 năm 2011)</p><p> Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hoà. Biết quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 2/15 giây là 8cm, khi vật đi qua vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm, gia tốc rơi tự do g = 10m/s[SUP]2[/SUP], Vận tốc cực đại của dao động này là</p><p><strong>Bài 86:</strong>(Thi thử ĐH chuyên Hà Nam lần 2 năm 2011)</p><p> Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3 (T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng:</p><p><strong> A. </strong>3(cm) <strong>B.</strong> 4,24cm <strong>C.</strong> 6 (cm) <strong>D.</strong> 3,464cm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="huongduongqn, post: 155251, member: 305311"] [b]Lò xo nén dãn[/b] [B]Bài 76:[/B] Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo giãn 4(cm). Bỏ qua mọi ma sát, Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì bằng 0,1(s). Biên độ dao động của vật là: [B] A.[/B]45,657cm [B]B.[/B]4(cm). [B]C.[/B]6(cm). [B]D.[/B]8(cm). [B]Bài 77: [/B]Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Trong một chu kỳ, thời gian lò xo giãn là [B]Bài 78:[/B] Một con lắc lò xo gồm vật có m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm. Lấy g = 10 m/s[SUP]2[/SUP]. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là: [B] A. [/B]0,28s. [B]B. [/B]0,09s. [B]C. [/B]0,14s. [B]D. [/B]0,19s. [B]Bài 79: [/B]Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP], khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu kỳ là [B]Bài 80: [/B](Thi thử ĐH chuyên ĐHSP HN lần 5 năm 2011) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động của vật). Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là [B]A.[/B] 12 cm. [B]B.[/B] 18 cm. [B]C.[/B] 9 cm. [B]D.[/B] 24 cm. [B]Bài 81:[/B] Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn là denta lo. Kích thích để quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/4. Biên độ dao động của vật bằng [B]Bài 82:[/B] Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là: [B]Bài 83:[/B] [B]( [/B]Thi thử ĐH chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2011) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật treo cân bằng thì lò xo giãn 1,5cm. Kích thích cho vật dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm thì trong một chu kỳ dao động T, thời gian lò xo không bị nén là: [B]Bài 84:[/B] Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo dãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc 20.pi.căn 3 hướng lên. Chọn trục toạ độ thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc truyền vận tốc. Trong khoảng thời gian 1/4 chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ thời điểm t = 0 là [B] A[/B]. 5,46 (cm). [B]B.[/B] 4,00 (cm). [B] C[/B]. 8,00(cm). [B]D.[/B] 2,54 (cm). [B]Bài 85:[/B](Thi thử ĐH chuyên ĐH Vinh lần 2 năm 2011) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hoà. Biết quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 2/15 giây là 8cm, khi vật đi qua vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm, gia tốc rơi tự do g = 10m/s[SUP]2[/SUP], Vận tốc cực đại của dao động này là [B]Bài 86:[/B](Thi thử ĐH chuyên Hà Nam lần 2 năm 2011) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3 (T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng: [B] A. [/B]3(cm) [B]B.[/B] 4,24cm [B]C.[/B] 6 (cm) [B]D.[/B] 3,464cm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Luyện Thi môn Vật lý
[Thảo luận]Dao động cơ Vật lý 12
Top