Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Thành VĐ tại Pháp?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 10847" data-attributes="member: 6"><p><strong>Bài 6:Chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918)</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue"><strong>I. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">-Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">-Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">->Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">-Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">+Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">+Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">+Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">-Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">-Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">-Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới ->chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">-Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue"><strong>II. Diễn biến của chiến tranh</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue"><strong>1.Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914 - 1916)</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">Kết quả</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">-Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">-Cứu nguy cho Pa-ri.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">- Hai bên ở vào thế cầm cự trên một Mặt trận dài 1200 km.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">-Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">-<em>Véc-đoong là một thành phố xung yếu ở phía Đông Pari, Pháp bố trí công sự phòng thủ ở đây rất kiên cố với 11 sự đoàn với 600 cỗ pháo. Về phía Đức ý đồ của tổng tư lệnh quân đội Đức tướng Phan Ken Nhen, chọn Véc-đoong làm điểm quyết chiến chiến lược, thu hút phần lớn quân đội Pháp vào đây để tiêu diệt, buộc Pháp phải cầu hòa. Vì vậy Đức huy động vào đây một lực lượng lớn : 50 sư đoàn, 1200 cỗ pháo, 170 máy bay. Véc-đoong trở thành chiến dịch mang tính chất quyết định của quân Pháp chống cự lại quân Đức trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Chiến dịch Véc-đoong diễn ra vô cùng quyết liệt từ ngày 2.12.1916. Để chống cự được với quân Đức, nước Pháp đã phải sử dụng con đường quốc lộ từ phía Nam nước Pháp lên Véc-đoong “Con đường thiêng liêng” để vận chuyển quân đội, vũ khí, thuốc men, lương thực từ hậu phương ra tuyền tuyến. Từ ngày 27/2/1916 trở đi cứ mỗi tuần một đoàn xe tải gồm 3900 chiếc vận chuyển được 190.000 lính, 25.000 tấn đạn dược và các quân trang, quân dụng khác. Đây là cuộc vận chuyển quy mô lớn lần đầu tiên trong lịch sử chiến tranh, trước sức chống cự ngoan cường của quân Pháp, tướng Đức Hinđenbuốc buộc phải đình chỉ tấn công Véc-đoong. Nhân cơ hội đó quân Pháp phản công lấy lại những trận địa đã mất, tháng 12/1916 chiến dịch Véc-đoong kết thúc, cả hai bên thiệt hại nặng nề.</em>.<em>Trận Véc-đoong là trận địa tiêu hao nhiều người và vũ khí của cả hai bên tham chiến. Khu vực Véc-đoong bị thiêu trụi tan hoang, mất sinh khí, biến thành địa ngục. Số đạn đổ ra ở đây ước tính đến 1.350.000 tấn. Số thương vong cả 2 phía lên đến 70 vạn người. Người ta gọi trận Véc-đoong là “mồ chôn người” trong lịch sử nhân loại. </em> </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue"><strong>2. Giai đoạn thứ 2 (1917 - 1918)</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">Kết quả</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">- Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">- Có lợi hơn cho phe Hiệp ước.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">- Hai bên ở vào thế cầm cự.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">- Chính phủ Xô viết thành lập</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">- Nga rút khỏi chiến tranh</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">- Một lần nữa Pa-ri bị uy hiếp</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">- Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">- Nền quân chủ bị lật đổ</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">- Chiến tranh kết thúc</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue"><strong>III. Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">* Hậu quả của chiến tranh</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">+ 10 triệu người chết.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">+ 20 triệu người bị thương.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">+ Tiêu tốn 85 tỉ đô la.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">* Tính chất:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">-Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: blue">Theo bạn :</span></span></span><strong>hijk3ri (thpt-ngoquyen.net).</strong></p><p><strong></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 10847, member: 6"] [B]Bài 6:Chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918) [/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=blue][B]I. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh[/B] -Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX. -Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa. ->Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt. -Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi. +Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895). +Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989). +Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902). -Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới. -Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX). -Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới ->chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi. -Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung. [B]II. Diễn biến của chiến tranh[/B] [B]1.Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914 - 1916)[/B] Kết quả -Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri. -Cứu nguy cho Pa-ri. - Hai bên ở vào thế cầm cự trên một Mặt trận dài 1200 km. -Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng. -[I]Véc-đoong là một thành phố xung yếu ở phía Đông Pari, Pháp bố trí công sự phòng thủ ở đây rất kiên cố với 11 sự đoàn với 600 cỗ pháo. Về phía Đức ý đồ của tổng tư lệnh quân đội Đức tướng Phan Ken Nhen, chọn Véc-đoong làm điểm quyết chiến chiến lược, thu hút phần lớn quân đội Pháp vào đây để tiêu diệt, buộc Pháp phải cầu hòa. Vì vậy Đức huy động vào đây một lực lượng lớn : 50 sư đoàn, 1200 cỗ pháo, 170 máy bay. Véc-đoong trở thành chiến dịch mang tính chất quyết định của quân Pháp chống cự lại quân Đức trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Chiến dịch Véc-đoong diễn ra vô cùng quyết liệt từ ngày 2.12.1916. Để chống cự được với quân Đức, nước Pháp đã phải sử dụng con đường quốc lộ từ phía Nam nước Pháp lên Véc-đoong “Con đường thiêng liêng” để vận chuyển quân đội, vũ khí, thuốc men, lương thực từ hậu phương ra tuyền tuyến. Từ ngày 27/2/1916 trở đi cứ mỗi tuần một đoàn xe tải gồm 3900 chiếc vận chuyển được 190.000 lính, 25.000 tấn đạn dược và các quân trang, quân dụng khác. Đây là cuộc vận chuyển quy mô lớn lần đầu tiên trong lịch sử chiến tranh, trước sức chống cự ngoan cường của quân Pháp, tướng Đức Hinđenbuốc buộc phải đình chỉ tấn công Véc-đoong. Nhân cơ hội đó quân Pháp phản công lấy lại những trận địa đã mất, tháng 12/1916 chiến dịch Véc-đoong kết thúc, cả hai bên thiệt hại nặng nề.[/I].[I]Trận Véc-đoong là trận địa tiêu hao nhiều người và vũ khí của cả hai bên tham chiến. Khu vực Véc-đoong bị thiêu trụi tan hoang, mất sinh khí, biến thành địa ngục. Số đạn đổ ra ở đây ước tính đến 1.350.000 tấn. Số thương vong cả 2 phía lên đến 70 vạn người. Người ta gọi trận Véc-đoong là “mồ chôn người” trong lịch sử nhân loại. [/I] [B]2. Giai đoạn thứ 2 (1917 - 1918)[/B] Kết quả - Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh. - Có lợi hơn cho phe Hiệp ước. - Hai bên ở vào thế cầm cự. - Chính phủ Xô viết thành lập - Nga rút khỏi chiến tranh - Một lần nữa Pa-ri bị uy hiếp - Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11 - Nền quân chủ bị lật đổ - Chiến tranh kết thúc [B]III. Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất[/B] * Hậu quả của chiến tranh - Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của. + 10 triệu người chết. + 20 triệu người bị thương. + Tiêu tốn 85 tỉ đô la. - Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới. * Tính chất: -Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa. Theo bạn :[/COLOR][/SIZE][/FONT][B]hijk3ri (thpt-ngoquyen.net). [/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Thành VĐ tại Pháp?
Top