Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Thánh Quát Mà Không Biết Chữ “ Chi”
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14554" data-attributes="member: 18"><p>Cao Bá Quát từ kinh đô ra chịu tang cha. Một đám tang lớn trong vùng đúng gia lễ. Khách ra vào tấp nập. Đó là những người quen biết của cụ thân sinh ra Quát và của bản thân Quát. Trong dịp tang lễ có một cụ già đầu râu tóc bạc, phong thái trang nghiêm bước vào nhà từ đường của gia đình người quá cố. Sau khi làm lễ phúng điếu xong, ông tìm gặp Quát và nói:</p><p></p><p>- Thủa sinh thời của cụ, tôi có đến đây vài lần song không gặp được ông. Hôm nay tôi đến đầu tiên là kính viếng hương hồn cụ, chia buồn cùng ông và quý quyến, sau đây tôi xin có câu đối để kính phúng cụ. Ông làm ơn cho tôi mượn bút và nghiên mực.</p><p></p><p></p><p>Bẩm cụ, có đây ạ. Quát nói xong, tới án thư lấy bút và nghiên mực nhưng tay cụ run rung, không hiểu vì cảm động hay vì tuổi già nên sinh ra vậy. Cụ đặt bút xuống và nói.</p><p></p><p>Tôi nay tay run mất rồi. Viết chắc chữ sẽ xấu. Không hiểu lúc sinh thời các cụ có cho ông ăn học hay không?</p><p></p><p>Dạ, bẩm có ạ - Quát thưa.</p><p></p><p>May quá, tôi nhờ ông viết giúp cho.</p><p></p><p>Xin lĩnh ý cụ, xin cụ cứ đọc ạ</p><p></p><p>- Chi.</p><p></p><p>Thưa cụ chữ chi nào ạ! Quát hỏi lại.</p><p></p><p>Chữ chi là chưng. Cụ trả lời.</p><p></p><p>Rồi Quát cúi xuống viết xong. Quát thưa:</p><p></p><p>- Xong rồi ạ! Xin cụ đọc tiếp.</p><p></p><p>Ông cụ lại đọc.</p><p></p><p>Chi!</p><p></p><p>Quát thấy hơi lạ và lại hỏi.</p><p></p><p>Chữ chi nào ạ!</p><p></p><p>Ông cụ lẩm bẩm: “ Tiếc cho công lao dạy dỗ của quý hữu làm sao quý tử của bác lại không biết viết đến cả chữ chi”.</p><p></p><p>Quát nghe lỏm thấy vậy thì điếng người nhưng quả thực là Quát không biết chữ chi thứ hai này là chi nào vì trong chữ Hán có ba chữ chi. Chi là chưng viết khác, chi là tri lại viết khác và chữ chi là cành lại được viết khác nữa.</p><p></p><p>Cao Bá Quát thấm thía về sự kém cỏi của mình. Rồi cụ lấy tay chấm vào nước trà viết chữ chi lên mặt án thư và nói.</p><p></p><p>Chữ chi này rất dễ, thế mà ông cũng không biết được! Đáng tiếc ! Đáng tiếc!</p><p></p><p>Nói xong cụ liền đọc chi Quát viết một câu đối cực hay như sau:</p><p></p><p>- Chi ngũ bách niên tiền, lục thụ thanh sơn hà xử tại!</p><p></p><p>- Tại tại tam thiên lý ngoại, đào hoa lưu thủy cách hà chi.</p><p></p><p>Dịch là: “ Đâu đâu, khoảng trước năm trăm năm, cây biếc non xanh nào chốn ấy!</p><p></p><p>Ấy ấy chừng ngoài ba ngàn vạn dặm, hoa đào nước chảy lại về đâu.</p><p></p><p>Chờ cho Quát viết xong, ông cụ cảm ơn và nói lời chào tạm biệt rồi ung dung đi ra ngoài với dáng dấp đàng hoàng tự tại như một tiên ông giáng thế.</p><p></p><p>Quát thầm nghĩ. Quả là trong thiên hạ lắm người tài. Ta cũng được gọi là kẻ có học có tài mà vẫn thua ông cụ. Cụ lập mưu đưa ta vào tròng mà ta không biết. Đáng trọng thay! Đáng trọng thay “ Lão túc đa mưu” là thế. Ta bị cụ mắng đúng.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14554, member: 18"] Cao Bá Quát từ kinh đô ra chịu tang cha. Một đám tang lớn trong vùng đúng gia lễ. Khách ra vào tấp nập. Đó là những người quen biết của cụ thân sinh ra Quát và của bản thân Quát. Trong dịp tang lễ có một cụ già đầu râu tóc bạc, phong thái trang nghiêm bước vào nhà từ đường của gia đình người quá cố. Sau khi làm lễ phúng điếu xong, ông tìm gặp Quát và nói: - Thủa sinh thời của cụ, tôi có đến đây vài lần song không gặp được ông. Hôm nay tôi đến đầu tiên là kính viếng hương hồn cụ, chia buồn cùng ông và quý quyến, sau đây tôi xin có câu đối để kính phúng cụ. Ông làm ơn cho tôi mượn bút và nghiên mực. Bẩm cụ, có đây ạ. Quát nói xong, tới án thư lấy bút và nghiên mực nhưng tay cụ run rung, không hiểu vì cảm động hay vì tuổi già nên sinh ra vậy. Cụ đặt bút xuống và nói. Tôi nay tay run mất rồi. Viết chắc chữ sẽ xấu. Không hiểu lúc sinh thời các cụ có cho ông ăn học hay không? Dạ, bẩm có ạ - Quát thưa. May quá, tôi nhờ ông viết giúp cho. Xin lĩnh ý cụ, xin cụ cứ đọc ạ - Chi. Thưa cụ chữ chi nào ạ! Quát hỏi lại. Chữ chi là chưng. Cụ trả lời. Rồi Quát cúi xuống viết xong. Quát thưa: - Xong rồi ạ! Xin cụ đọc tiếp. Ông cụ lại đọc. Chi! Quát thấy hơi lạ và lại hỏi. Chữ chi nào ạ! Ông cụ lẩm bẩm: “ Tiếc cho công lao dạy dỗ của quý hữu làm sao quý tử của bác lại không biết viết đến cả chữ chi”. Quát nghe lỏm thấy vậy thì điếng người nhưng quả thực là Quát không biết chữ chi thứ hai này là chi nào vì trong chữ Hán có ba chữ chi. Chi là chưng viết khác, chi là tri lại viết khác và chữ chi là cành lại được viết khác nữa. Cao Bá Quát thấm thía về sự kém cỏi của mình. Rồi cụ lấy tay chấm vào nước trà viết chữ chi lên mặt án thư và nói. Chữ chi này rất dễ, thế mà ông cũng không biết được! Đáng tiếc ! Đáng tiếc! Nói xong cụ liền đọc chi Quát viết một câu đối cực hay như sau: - Chi ngũ bách niên tiền, lục thụ thanh sơn hà xử tại! - Tại tại tam thiên lý ngoại, đào hoa lưu thủy cách hà chi. Dịch là: “ Đâu đâu, khoảng trước năm trăm năm, cây biếc non xanh nào chốn ấy! Ấy ấy chừng ngoài ba ngàn vạn dặm, hoa đào nước chảy lại về đâu. Chờ cho Quát viết xong, ông cụ cảm ơn và nói lời chào tạm biệt rồi ung dung đi ra ngoài với dáng dấp đàng hoàng tự tại như một tiên ông giáng thế. Quát thầm nghĩ. Quả là trong thiên hạ lắm người tài. Ta cũng được gọi là kẻ có học có tài mà vẫn thua ông cụ. Cụ lập mưu đưa ta vào tròng mà ta không biết. Đáng trọng thay! Đáng trọng thay “ Lão túc đa mưu” là thế. Ta bị cụ mắng đúng. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Thánh Quát Mà Không Biết Chữ “ Chi”
Top