Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Thánh Mẫu Liễu Hạnh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 92059" data-attributes="member: 17223"><p style="text-align: center"><span style="color: #006400">THÁNH MẪU LIỄU HẠNH</span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p>Theo truyền thuyết trong dân gian, đức Thánh mẫu Liễu Hạnh là một trong “Tứ bất tử”.</p><p> </p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Bà đã được các triều đại phong kiến thời Lê đến thời Nguyễn cấp nhiều bằng sắc, tôn phong là “Mẫu nghi thiên hạ”, “Mẹ của muôn dân”. Hầu hết các làng xã và các đô thị ở nước ta đều có đền thờ Mẫu Liễu rất tôn nghiêm.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Theo tộc phả họ Phạm thì vào đầu thời Lê, tại ấp Quảng Nạp, xã Vị Nhuế, huyện Đại An, phủ Nghĩa Hưng, trấn Sơn Nam có ông Phạm Huyền Viên, người xã La Ngạn đến kết duyên với bà Đoàn Thị Hằng. Hai ông bà là những người hiền lành, tu nhân tích đức, nhưng hiềm một nỗi ngoài bốn mươi tuổi mà chưa có con. Một đêm rằm tháng hai, ông bà được thần báo mộng là Ngọc Hoàng sẽ cho công chúa thứ hai là Hồng Liên xuống đầu thai làm con. Từ đó bà có thai, trước khi sinh thì vào đêm mùng 6 tháng 3 năm Quý Sửu, trời quang mây vàng như có ánh hào quang. Ông Huyền Viên ngồi đợi tin mừng, bỗng có vị tiên từ trong đám mây bước xuống thềm nhà và bà đã sinh một bé gái. Ông đặt tên cho con là Phạm Tiên Nga. Phạm Tiên Nga càng lớn càng xinh đẹp, mọi việc nữ công gia chánh đều thạo. Đến năm 15 tuổi có nhiều người đến dạm hỏi, nhưng nàng đều khước từ vì còn phải chăm sóc cha, mẹ già. Ngày 10 tháng 10 năm Nhâm Ngọ (1442) thân phụ qua đời, hai năm sau mẫu thân cũng về nơi tiên cảnh. Phạm Tiên Nga đã an táng cha mẹ ở phía đông nam phủ Nghĩa Hưng. Sau ba năm để tang cha, mẹ, Phạm Tiên Nga chu du khắp nơi làm việc thiện. Bà đã ủng hộ tiền và công sức để giúp dân đắp đê ngăn nước. cùng với việc đắp đê, bà còn làm 15 cây cầu đá, khơi ngòi dẫn nước tưới tiêu, khai khẩn đất ven sông, giúp tiền bạc cho người nghèo, chữa bệnh cho những người đau ốm. Năm 36 tuổi bà đến bờ sông Đồi dựng một ngôi đền trên mảnh đất nhỏ và đặt tên là chùa Kim Thoa, bên trên thờ đức Quan Thế Âm Bồ Tát, bên dưới thờ thân phụ và thân mẫu. Sau đó bà đến tu sửa chùa Sơn Trường ở Ý Yên (Nam Định), chùa Long Sơn-Duy Tiên, chùa Thiện Thành ở Đồn Xá, Bình Lục (Hà Nam). Tháng giêng năm Nhâm Thìn (1472), bà trở lại chùa Kim Thoa. Trong đêm 2 tháng 3 năm Quý Tỵ, thời Hồng Đức(1473), trời nổi cơn giông gió và bà hoá thân về trời khi vừa tròn 40 tuổi. Sau khi bà mất, nhân dân xã Vi Nhuế đã lập đền thờ trên nền nhà cũ của bà, gọi là phủ Quảng Cung và tôn bà làm Phúc Thần. </span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> <p style="text-align: center"> </p></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><img src="https://nguoicaotuoi.org.vn/Uploaded/phuongmanhtp/Nam%202009/Van%20Hoa/Thang%202/Ruockieu.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000ff">Rước kiệu từ đền Chín Giếng về Đền Mẫu Sòng Sơn, Bỉm Sơn.</span></span></span></p></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></p><p></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Sự tích giáng sinh lần thứ hai kể rằng: Vì thương nhớ cha mẹ và quê hương ở cõi trần nên đến thời Lê Thiên Hựu năm Đinh Tỵ (1557), Phạm Thiên Nga lại giáng sinh tại thôn Vân Cát, xã An Thái, nay là Kim Thái, Vụ Bản (Nam Định). Bà kết duyên với ông Trần Đào, sinh được một con trai và một con gái. Bà mất ngày 3 tháng 3 năm Đinh Sửu, mới tròn 20 tuổi, lăng mộ và đền thờ ở Phủ Dày, Vụ Bản (Nam Định). Sự tích giáng sinh lần thứ ba kể rằng: Vì tình nghĩa thuỷ chung với chồng con ở trần thế, đến thời Lê Khánh Đức thứ hai (1650), Phạm Thiên Nga lại giáng sinh xuống đất Tây Mỗ, tỉnh Thanh Hoá vào ngày 10 tháng 10 năm Canh Dần tái hợp với ông Trần Đức và sinh được một người con trai. Bà mất ngày 23 tháng chạp năm Mậu Thân, thời Lê Cảnh Trị thứ sáu, khi vừa tròn 18 tuổi. Đền thờ bà ở phủ Sòng Sơn, tỉnh Thanh Hoá, nay là Đền Sòng Sơn, thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hoá). </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Trong nhiều thế kỉ qua, nhân dân đến đền Mẫu cúng tế, cầu phúc. Lễ hội Mẫu Liễu hằng năm được tổ chức vào ngày 3 tháng 3 âm lịch, đó cũng là ngày giỗ của bà, lễ hội kéo dài hàng mấy tuần. Ở phủ Giầy (Nam Định) còn gắn liền với hội chợ Viềng, họp vào đêm mùng 7 tháng giêng âm lịch rất đông vui. Tại Sòng Sơn, Bỉm Sơn (Thanh Hoá) thì lễ hội bắt đầu từ đầu tháng 2 âm lịch, kéo dài đến ngày 26 tháng 2. Khi kết thúc, lễ hội được tổ chức rước kiệu từ đền Chín Giếng về Sòng Sơn. Trong những ngày lễ hội, khách thập phương về đây để dâng hương cầu phúc, cầu may, cầu cho Quốc thái dân an. Nói chung, các đền thờ Mẫu Liễu, vào các ngày lễ Tết, ngày rằm, mùng một âm lịch nhân dân đều đến lễ cầu may, cầu phúc rất đông, không chỉ là một tín ngưỡng dân gian, mà còn là một nét đẹp văn hoá tâm linh của dân tộc Việt Nam.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><strong>Bùi Văn Hoằng</strong></em></span></span></p></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></p><p></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 92059, member: 17223"] [CENTER][COLOR=#006400]THÁNH MẪU LIỄU HẠNH[/COLOR] [/CENTER] Theo truyền thuyết trong dân gian, đức Thánh mẫu Liễu Hạnh là một trong “Tứ bất tử”. [FONT=Times New Roman][FONT=Arial] [SIZE=4]Bà đã được các triều đại phong kiến thời Lê đến thời Nguyễn cấp nhiều bằng sắc, tôn phong là “Mẫu nghi thiên hạ”, “Mẹ của muôn dân”. Hầu hết các làng xã và các đô thị ở nước ta đều có đền thờ Mẫu Liễu rất tôn nghiêm.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Times New Roman] [FONT=Arial] [SIZE=4]Theo tộc phả họ Phạm thì vào đầu thời Lê, tại ấp Quảng Nạp, xã Vị Nhuế, huyện Đại An, phủ Nghĩa Hưng, trấn Sơn Nam có ông Phạm Huyền Viên, người xã La Ngạn đến kết duyên với bà Đoàn Thị Hằng. Hai ông bà là những người hiền lành, tu nhân tích đức, nhưng hiềm một nỗi ngoài bốn mươi tuổi mà chưa có con. Một đêm rằm tháng hai, ông bà được thần báo mộng là Ngọc Hoàng sẽ cho công chúa thứ hai là Hồng Liên xuống đầu thai làm con. Từ đó bà có thai, trước khi sinh thì vào đêm mùng 6 tháng 3 năm Quý Sửu, trời quang mây vàng như có ánh hào quang. Ông Huyền Viên ngồi đợi tin mừng, bỗng có vị tiên từ trong đám mây bước xuống thềm nhà và bà đã sinh một bé gái. Ông đặt tên cho con là Phạm Tiên Nga. Phạm Tiên Nga càng lớn càng xinh đẹp, mọi việc nữ công gia chánh đều thạo. Đến năm 15 tuổi có nhiều người đến dạm hỏi, nhưng nàng đều khước từ vì còn phải chăm sóc cha, mẹ già. Ngày 10 tháng 10 năm Nhâm Ngọ (1442) thân phụ qua đời, hai năm sau mẫu thân cũng về nơi tiên cảnh. Phạm Tiên Nga đã an táng cha mẹ ở phía đông nam phủ Nghĩa Hưng. Sau ba năm để tang cha, mẹ, Phạm Tiên Nga chu du khắp nơi làm việc thiện. Bà đã ủng hộ tiền và công sức để giúp dân đắp đê ngăn nước. cùng với việc đắp đê, bà còn làm 15 cây cầu đá, khơi ngòi dẫn nước tưới tiêu, khai khẩn đất ven sông, giúp tiền bạc cho người nghèo, chữa bệnh cho những người đau ốm. Năm 36 tuổi bà đến bờ sông Đồi dựng một ngôi đền trên mảnh đất nhỏ và đặt tên là chùa Kim Thoa, bên trên thờ đức Quan Thế Âm Bồ Tát, bên dưới thờ thân phụ và thân mẫu. Sau đó bà đến tu sửa chùa Sơn Trường ở Ý Yên (Nam Định), chùa Long Sơn-Duy Tiên, chùa Thiện Thành ở Đồn Xá, Bình Lục (Hà Nam). Tháng giêng năm Nhâm Thìn (1472), bà trở lại chùa Kim Thoa. Trong đêm 2 tháng 3 năm Quý Tỵ, thời Hồng Đức(1473), trời nổi cơn giông gió và bà hoá thân về trời khi vừa tròn 40 tuổi. Sau khi bà mất, nhân dân xã Vi Nhuế đã lập đền thờ trên nền nhà cũ của bà, gọi là phủ Quảng Cung và tôn bà làm Phúc Thần. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [CENTER] [IMG]https://nguoicaotuoi.org.vn/Uploaded/phuongmanhtp/Nam%202009/Van%20Hoa/Thang%202/Ruockieu.jpg[/IMG] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#0000ff]Rước kiệu từ đền Chín Giếng về Đền Mẫu Sòng Sơn, Bỉm Sơn.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [/CENTER] Sự tích giáng sinh lần thứ hai kể rằng: Vì thương nhớ cha mẹ và quê hương ở cõi trần nên đến thời Lê Thiên Hựu năm Đinh Tỵ (1557), Phạm Thiên Nga lại giáng sinh tại thôn Vân Cát, xã An Thái, nay là Kim Thái, Vụ Bản (Nam Định). Bà kết duyên với ông Trần Đào, sinh được một con trai và một con gái. Bà mất ngày 3 tháng 3 năm Đinh Sửu, mới tròn 20 tuổi, lăng mộ và đền thờ ở Phủ Dày, Vụ Bản (Nam Định). Sự tích giáng sinh lần thứ ba kể rằng: Vì tình nghĩa thuỷ chung với chồng con ở trần thế, đến thời Lê Khánh Đức thứ hai (1650), Phạm Thiên Nga lại giáng sinh xuống đất Tây Mỗ, tỉnh Thanh Hoá vào ngày 10 tháng 10 năm Canh Dần tái hợp với ông Trần Đức và sinh được một người con trai. Bà mất ngày 23 tháng chạp năm Mậu Thân, thời Lê Cảnh Trị thứ sáu, khi vừa tròn 18 tuổi. Đền thờ bà ở phủ Sòng Sơn, tỉnh Thanh Hoá, nay là Đền Sòng Sơn, thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hoá). [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Trong nhiều thế kỉ qua, nhân dân đến đền Mẫu cúng tế, cầu phúc. Lễ hội Mẫu Liễu hằng năm được tổ chức vào ngày 3 tháng 3 âm lịch, đó cũng là ngày giỗ của bà, lễ hội kéo dài hàng mấy tuần. Ở phủ Giầy (Nam Định) còn gắn liền với hội chợ Viềng, họp vào đêm mùng 7 tháng giêng âm lịch rất đông vui. Tại Sòng Sơn, Bỉm Sơn (Thanh Hoá) thì lễ hội bắt đầu từ đầu tháng 2 âm lịch, kéo dài đến ngày 26 tháng 2. Khi kết thúc, lễ hội được tổ chức rước kiệu từ đền Chín Giếng về Sòng Sơn. Trong những ngày lễ hội, khách thập phương về đây để dâng hương cầu phúc, cầu may, cầu cho Quốc thái dân an. Nói chung, các đền thờ Mẫu Liễu, vào các ngày lễ Tết, ngày rằm, mùng một âm lịch nhân dân đều đến lễ cầu may, cầu phúc rất đông, không chỉ là một tín ngưỡng dân gian, mà còn là một nét đẹp văn hoá tâm linh của dân tộc Việt Nam. [/SIZE][/FONT] [RIGHT][FONT=Arial] [SIZE=4][I][B]Bùi Văn Hoằng[/B][/I][/SIZE][/FONT] [/RIGHT] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Thánh Mẫu Liễu Hạnh
Top