Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Teen và cái tôi 'quá khổ'
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButBi" data-source="post: 10925" data-attributes="member: 48"><p><span style="font-family: 'Arial'">Trở thành người thành đạt là nhu cầu và khát vọng của không ít bạn trẻ. Điều đó thôi thúc nhiều bạn trẻ tìm mọi cách để khẳng định mình.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Dù không ít người đã có những thành công nhất định trong cuộc sống, nhưng không phải không có những chuyện dở khóc dở cười... Đó là những trường hợp mà các bạn trẻ không tự ý thức về mình hay tự lượng sức mình do có cái tôi “quá khổ”.</span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><em><span style="color: #000099"> <img src="https://cuasotinhyeu.vn/images/news/Kien%20thuc/caitoi.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><em><span style="color: #000099">Ảnh minh họa</span></em></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Minh Thượng là sinh viên năm nhất một trường đại học. Buồn bã vì cha mẹ không hiểu và chăm sóc mình như mong đợi nên chàng quyết tâm làm một cuộc chinh phục.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Vốn đoạt giải trong một cuộc thi thanh lịch nên anh lọt vào tầm ngắm của một vị đạo diễn. Phải thức dậy từ sáng sớm, vật lộn với không khí phim trường rồi liên tục trở lại trường học để điểm danh...</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Tuần một, tuần hai đã thấm mệt, tuần ba, tuần bốn đẫm mồ hôi trộm và tuần năm thì anh phải chuyển hộ khẩu vào tạm trú bệnh viện... Nằm ở bệnh viện mà cứ mê sảng gọi tên nhân vật của mình đang thủ diễn, thỉnh thoảng giật mình ú ớ nghĩ đến kỳ kiểm tra trên lớp...</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Rất nhiều trường hợp bạn trẻ ngày nay lao vào cuộc sống quá sớm và quá tải khi không tự đánh giá về mình một cách thích hợp. Để làm việc hiệu quả khi đa mang, mỗi cá nhân phải thật sự có khả năng như sắp xếp công việc, quản lý thời gian, làm việc khoa học, vượt qua những áp lực... Những điều này phụ thuộc đầu tiên vào tiềm lực, kế đến là khả năng thích ứng và sau nữa là những kỹ năng đã được rèn luyện hay được xác lập...</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Những đòi hỏi này không thể tự nhiên có được mà mỗi cá nhân phải tập luyện và trải nghiệm một cách nghiêm túc. Khi có cái tôi “quá khổ”, một số thường nghĩ mình làm được tất cả. Không những thế, cái tôi “quẫy đạp” sẽ thôi thúc các bạn đánh giá về mình một cách quá sức nếu như không muốn nói rằng huyễn hoặc. Nào là ôm việc, nào là chủ quan... Đó là chưa kể đến việc dồn ép chính mình với những áp lực quá tải, đặt cho mình những nhiệm vụ quá tầm, dẫn đến bị suy sụp tinh thần và tổn hại về thể chất.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Để “quản lý” cái tôi của mình hay không làm cho cái tôi của mình “phồng” lên một cách quá khổ, mỗi bạn trẻ nên có những kỹ năng sống cần thiết. Kỹ năng ấy chính là tự nhận thức và tự đánh giá bản thân. Kiểm soát cái tôi của mình ở các bạn trẻ là điều không dễ dàng khi nhu cầu tự khẳng định và tự thể hiện quá lớn. Tuy vậy, vẫn có thể thực hiện được nếu như mỗi bạn trẻ cần cân nhắc và nghiêm túc thực hiện những yêu cầu biết tôi là ai trong cuộc sống:</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Phải nhận diện được cái tôi của mình.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Biết đặt cái tôi của mình với người xung quanh để so sánh và đánh giá.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Biết quan sát và lắng nghe chính mình.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Biết chú ý đến thời cơ, sức lực và cả những yếu tố thuộc về phẩm chất của chính mình.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Biết kềm chính cái tôi của mình bằng cách tự phản biện, tự vấn.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Biết “bung” cái tôi mình trong một giới hạn an toàn...</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Đặc biệt, không nên nhìn về cái tôi của mình trong cái nhìn chủ quan mà cần thiết lắng nghe sự đánh giá của người khác về mình, và so sánh với sự tự đánh giá của mình nhằm tìm đến những điểm chung và điểm tương hợp. Những hành trang này là yếu tố cực kỳ quan trọng để mỗi bạn trẻ sẽ điều chỉnh cái tôi của mình hợp lý và khoa học, hướng đến sự thành công trong việc đặt ra mục tiêu làm việc hay chinh phục cuộc đời.</span></p><p> </p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><em><span style="color: #996600">Theo Tuổi Trẻ</span></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButBi, post: 10925, member: 48"] [FONT=Arial]Trở thành người thành đạt là nhu cầu và khát vọng của không ít bạn trẻ. Điều đó thôi thúc nhiều bạn trẻ tìm mọi cách để khẳng định mình.[/FONT] [FONT=Arial]Dù không ít người đã có những thành công nhất định trong cuộc sống, nhưng không phải không có những chuyện dở khóc dở cười... Đó là những trường hợp mà các bạn trẻ không tự ý thức về mình hay tự lượng sức mình do có cái tôi “quá khổ”.[/FONT] [CENTER][FONT=Arial][I][COLOR=#000099] [IMG]https://cuasotinhyeu.vn/images/news/Kien%20thuc/caitoi.jpg[/IMG][/COLOR][/I][/FONT][/CENTER] [CENTER][FONT=Arial][I][COLOR=#000099]Ảnh minh họa[/COLOR][/I][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial]Minh Thượng là sinh viên năm nhất một trường đại học. Buồn bã vì cha mẹ không hiểu và chăm sóc mình như mong đợi nên chàng quyết tâm làm một cuộc chinh phục.[/FONT] [FONT=Arial]Vốn đoạt giải trong một cuộc thi thanh lịch nên anh lọt vào tầm ngắm của một vị đạo diễn. Phải thức dậy từ sáng sớm, vật lộn với không khí phim trường rồi liên tục trở lại trường học để điểm danh...[/FONT] [FONT=Arial]Tuần một, tuần hai đã thấm mệt, tuần ba, tuần bốn đẫm mồ hôi trộm và tuần năm thì anh phải chuyển hộ khẩu vào tạm trú bệnh viện... Nằm ở bệnh viện mà cứ mê sảng gọi tên nhân vật của mình đang thủ diễn, thỉnh thoảng giật mình ú ớ nghĩ đến kỳ kiểm tra trên lớp...[/FONT] [FONT=Arial]Rất nhiều trường hợp bạn trẻ ngày nay lao vào cuộc sống quá sớm và quá tải khi không tự đánh giá về mình một cách thích hợp. Để làm việc hiệu quả khi đa mang, mỗi cá nhân phải thật sự có khả năng như sắp xếp công việc, quản lý thời gian, làm việc khoa học, vượt qua những áp lực... Những điều này phụ thuộc đầu tiên vào tiềm lực, kế đến là khả năng thích ứng và sau nữa là những kỹ năng đã được rèn luyện hay được xác lập...[/FONT] [FONT=Arial]Những đòi hỏi này không thể tự nhiên có được mà mỗi cá nhân phải tập luyện và trải nghiệm một cách nghiêm túc. Khi có cái tôi “quá khổ”, một số thường nghĩ mình làm được tất cả. Không những thế, cái tôi “quẫy đạp” sẽ thôi thúc các bạn đánh giá về mình một cách quá sức nếu như không muốn nói rằng huyễn hoặc. Nào là ôm việc, nào là chủ quan... Đó là chưa kể đến việc dồn ép chính mình với những áp lực quá tải, đặt cho mình những nhiệm vụ quá tầm, dẫn đến bị suy sụp tinh thần và tổn hại về thể chất.[/FONT] [FONT=Arial]Để “quản lý” cái tôi của mình hay không làm cho cái tôi của mình “phồng” lên một cách quá khổ, mỗi bạn trẻ nên có những kỹ năng sống cần thiết. Kỹ năng ấy chính là tự nhận thức và tự đánh giá bản thân. Kiểm soát cái tôi của mình ở các bạn trẻ là điều không dễ dàng khi nhu cầu tự khẳng định và tự thể hiện quá lớn. Tuy vậy, vẫn có thể thực hiện được nếu như mỗi bạn trẻ cần cân nhắc và nghiêm túc thực hiện những yêu cầu biết tôi là ai trong cuộc sống:[/FONT] [FONT=Arial]- Phải nhận diện được cái tôi của mình.[/FONT] [FONT=Arial]- Biết đặt cái tôi của mình với người xung quanh để so sánh và đánh giá.[/FONT] [FONT=Arial]- Biết quan sát và lắng nghe chính mình.[/FONT] [FONT=Arial]- Biết chú ý đến thời cơ, sức lực và cả những yếu tố thuộc về phẩm chất của chính mình.[/FONT] [FONT=Arial]- Biết kềm chính cái tôi của mình bằng cách tự phản biện, tự vấn.[/FONT] [FONT=Arial]- Biết “bung” cái tôi mình trong một giới hạn an toàn...[/FONT] [FONT=Arial]Đặc biệt, không nên nhìn về cái tôi của mình trong cái nhìn chủ quan mà cần thiết lắng nghe sự đánh giá của người khác về mình, và so sánh với sự tự đánh giá của mình nhằm tìm đến những điểm chung và điểm tương hợp. Những hành trang này là yếu tố cực kỳ quan trọng để mỗi bạn trẻ sẽ điều chỉnh cái tôi của mình hợp lý và khoa học, hướng đến sự thành công trong việc đặt ra mục tiêu làm việc hay chinh phục cuộc đời.[/FONT] [RIGHT][FONT=Arial][I][COLOR=#996600]Theo Tuổi Trẻ[/COLOR][/I][/FONT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Teen và cái tôi 'quá khổ'
Top