Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
MUSIC
Teen ơi! Đừng đánh rơi hồn Việt!
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Kuin Sukoagoa" data-source="post: 70525" data-attributes="member: 50865"><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal"> Ngày nay, các nước trên thế giới rất biết cách quảng bá văn hoá nước mình ở Việt Nam. Và, đối tượng tiếp nhận nhanh chóng các luồng văn hóa mới này không ai khác hơn chính là teen Việt. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal"> </span></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal"> </span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal"><img src="https://giadinh.anet.vn/imagesgui/thumbnail.aspx?f=/Systems/2009/09/07/IMG5417.jpg&w=300" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal"> </span></span></p><p> </p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal">Người viết bài này xin được kể lại một số câu chuyện đã mắt thấy tai nghe từ học sinh các trường Mạc Đĩnh Chi (Q.6), trường Hùng Vương (Q.5) và trường Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Q.11).</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal"></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal"><strong>1. ÁO DÀI</strong></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal">Nhiều teen nữ tỏ ra chán nản, xem việc mặc áo dài ở trường học không còn là truyền thống của nữ sinh bao đời nay nữa mà thay vào đó là một cảm giác như phải chịu “cực hình”.</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal">Y (lớp 10) bực bội và cáu gắt: “Phải mặc áo dài nóng nực suốt 5 tiết học, thiệt là khổ sở quá đi!” Thực tế thì trường của cô bạn chỉ “bị” mặc áo dài có mỗi ngày thứ hai đầu tuần và những dịp lễ. M (lớp 12) một trường ở quận 5 thì lắc đầu ngao ngán: “Từ đầu tuần đến cuối tuần, ngày nào cũng phải mặc áo dài, luộm thuộm chết đi được, giá mà trường cho mặc đồng phục như ở trường dân lập hay như trong phim Hàn thì đỡ biết mấy…”</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal">Vào khoảng thập niên 50 — 70 của thế kỷ trước, giờ tan trường đối với người dân là một khoảnh khắc đáng nhớ, bởi nó được ghi dấu bằng một hình ảnh rất đẹp: hàng loạt tà áo dài thướt tha tung bay trong gió, nắng chiều lan toả trên con đường về của các nữ sinh… Ngày nay, vào giờ tan trường, trong các quán trà sữa gần trường học, tà áo dài không còn “cơ hội” được hoà mình vào gió nữa, bởi vì chúng đã được chủ nhân cột lên cao, biến tấu thành rất nhiều kiểu độc đáo. Áo dài bị “cưỡng chế” thành “áo ngắn”, cốt sao cho đảm bảo tiêu chí mát mẻ, thoải mái.</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal"><strong>2. VĂN HỌC NƯỚC NHÀ</strong></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal">Teen tụi mình có vẻ như đang quay lưng lại với nền văn học nước nhà, nhất là những tác phẩm văn học dân gian. Một bạn học sinh cho biết: “Vào giờ văn, nhất là những tiết học về văn học dân gian, tụi tớ toàn ngồi mơ màng. Không khí phải nói là rất ảm đạm.” Còn P. (lớp 10) kể lại:“Tuần trước, khi cô giáo kết thúc một bài ca dao thì cả lớp cười ầm lên, nói thật, nghe buồn cười quá đi mất!” Sao vậy? Khi nghe một câu ca dao trữ tình, có bạn thốt lên “Sến quá đi thôi!” nhưng cũng chính bạn đó lại say đắm trước những tình tiết lãng mạn và ướt át kiểu phim Hàn hay phim Đài Loan (?) Sao vậy? Một quyển “Dế mèn phiêu lưu ký” của nhà văn Tô Hoài hay một tập truyện “Kính Vạn Hoa” của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh không thể “đọ” lại với một quyển truyện tranh manga Nhật Bản. Những tiết học Văn có thể trở thành những tiết trò chuyện, tâm sự, xem lén tạp chí của teen nếu giáo viên không dày công soạn một giáo án sinh động, công phu. Ôi!</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal"><strong>3. ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG</strong></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal">Thử nghe đoạn đối thoại sau đây của hai học sinh trường HV:</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal">- Hôm qua là vòng chung kết cuộc thi văn nghệ trường tớ đấy!</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal">- Kết quả thế nào?</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal">- Tớ cũng không thể hiểu nổi tại sao nhỏ A bên lớp X lại ẵm được giải nhất nữa. Nó hát bài dân ca Nam Bộ gì đó, nghe buồn não ruột, tớ ngủ cả buổi luôn.</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal">Thật buồn, teen nhà ta bây giờ chỉ còn biết nghe mỗi nhạc trẻ, nhạc sôi động, nhạc của những anh chàng/ cô nàng thật hot trong giới nghệ sĩ mà thôi.</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal">Và bây giờ là học sinh trường MĐC. Một học sinh lớp 10 phát biểu: “Lớp mình kêu tui hát nhạc cách mạng à, quên đi, sến lắm, tại sao tui lại phải hát mấy bài đó? Trong khi bài “Please tell me why” rất là dễ thương và nhí nhảnh? Tui mà hát nhạc cách mạng, mấy đứa lớp khác cười chết luôn đó!” Bạn khác lại bàn: “Lớp mình múa nhạc audition đi, nhạc truyền thống quê lắm, với lại trường đâu có cấm chủ đề và loại nhạc để thi đâu!”</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal">Sao các bạn lại rẻ rúng, sao lại đem so sánh âm nhạc cách mạng với âm nhạc thị trường?</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal">Mình cũng thật khó hiểu, tại sao teen có thể hò hét đến khản cổ chỉ vì những cử chỉ rất nhỏ của Bi (Rain) như vẫy tay chào hay nhoẻn miệng cười nhưng lại không đến ủng hộ đêm nhạc truyền thống quyên góp giúp trẻ em vùng sâu vùng xa? Tại sao vừa thấy những chương trình ca nhạc truyền thống trên đài truyền hình là teen nhăn mặt mở đĩa phim hay đĩa ca nhạc của Bi hay nhóm Blue lên ngay?</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal">***</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal">Các bạn teen thân mến, sở thích của mỗi người khác nhau, các bạn có thể yêu thích bất kỳ loại hình văn hoá, nghệ thuật nào, thậm chí là fan cuồng nhiệt của một ca sĩ hay diễn viên nào đấy. Nhưng bạn ơi, xin đừng quay lưng lại với văn hoá và truyền thống dân tộc, vì đây chính là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam ta. Hãy mở lòng mình ra, lắng nghe những giai điệu thân thương, ngọt ngào để thấy lại hình ảnh làng quê thanh bình qua những ca khúc dân ca. Hãy thử một lần đọc “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi để hiểu rõ cảm giác được sống trên mảnh đất Nam Bộ thân thương này. Hãy thử một lần thu hút ánh nhìn của mọi người xung quanh bởi dáng đi thanh thoát, hiền dịu đúng chất thiếu nữ Việt Nam trong tà áo dài thướt tha… Hãy thử đi, rồi bạn sẽ thấy cảm động một cách sâu sắc vì những giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, teen ơi!</span></span></span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal"><strong>Hoa Nhuoc Nhi</strong> - <strong>Anet.vn</strong></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Teal"><strong>TG:Lê Châu Bảo Ngọc (Lớp 10A5 - trường THPT Mạc Đĩnh Chi, Q.6)</strong></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Kuin Sukoagoa, post: 70525, member: 50865"] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] Ngày nay, các nước trên thế giới rất biết cách quảng bá văn hoá nước mình ở Việt Nam. Và, đối tượng tiếp nhận nhanh chóng các luồng văn hóa mới này không ai khác hơn chính là teen Việt. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal][IMG]https://giadinh.anet.vn/imagesgui/thumbnail.aspx?f=/Systems/2009/09/07/IMG5417.jpg&w=300[/IMG][/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal]Người viết bài này xin được kể lại một số câu chuyện đã mắt thấy tai nghe từ học sinh các trường Mạc Đĩnh Chi (Q.6), trường Hùng Vương (Q.5) và trường Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Q.11). [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal][B]1. ÁO DÀI[/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal]Nhiều teen nữ tỏ ra chán nản, xem việc mặc áo dài ở trường học không còn là truyền thống của nữ sinh bao đời nay nữa mà thay vào đó là một cảm giác như phải chịu “cực hình”.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal]Y (lớp 10) bực bội và cáu gắt: “Phải mặc áo dài nóng nực suốt 5 tiết học, thiệt là khổ sở quá đi!” Thực tế thì trường của cô bạn chỉ “bị” mặc áo dài có mỗi ngày thứ hai đầu tuần và những dịp lễ. M (lớp 12) một trường ở quận 5 thì lắc đầu ngao ngán: “Từ đầu tuần đến cuối tuần, ngày nào cũng phải mặc áo dài, luộm thuộm chết đi được, giá mà trường cho mặc đồng phục như ở trường dân lập hay như trong phim Hàn thì đỡ biết mấy…”[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal]Vào khoảng thập niên 50 — 70 của thế kỷ trước, giờ tan trường đối với người dân là một khoảnh khắc đáng nhớ, bởi nó được ghi dấu bằng một hình ảnh rất đẹp: hàng loạt tà áo dài thướt tha tung bay trong gió, nắng chiều lan toả trên con đường về của các nữ sinh… Ngày nay, vào giờ tan trường, trong các quán trà sữa gần trường học, tà áo dài không còn “cơ hội” được hoà mình vào gió nữa, bởi vì chúng đã được chủ nhân cột lên cao, biến tấu thành rất nhiều kiểu độc đáo. Áo dài bị “cưỡng chế” thành “áo ngắn”, cốt sao cho đảm bảo tiêu chí mát mẻ, thoải mái.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal][B]2. VĂN HỌC NƯỚC NHÀ[/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal]Teen tụi mình có vẻ như đang quay lưng lại với nền văn học nước nhà, nhất là những tác phẩm văn học dân gian. Một bạn học sinh cho biết: “Vào giờ văn, nhất là những tiết học về văn học dân gian, tụi tớ toàn ngồi mơ màng. Không khí phải nói là rất ảm đạm.” Còn P. (lớp 10) kể lại:“Tuần trước, khi cô giáo kết thúc một bài ca dao thì cả lớp cười ầm lên, nói thật, nghe buồn cười quá đi mất!” Sao vậy? Khi nghe một câu ca dao trữ tình, có bạn thốt lên “Sến quá đi thôi!” nhưng cũng chính bạn đó lại say đắm trước những tình tiết lãng mạn và ướt át kiểu phim Hàn hay phim Đài Loan (?) Sao vậy? Một quyển “Dế mèn phiêu lưu ký” của nhà văn Tô Hoài hay một tập truyện “Kính Vạn Hoa” của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh không thể “đọ” lại với một quyển truyện tranh manga Nhật Bản. Những tiết học Văn có thể trở thành những tiết trò chuyện, tâm sự, xem lén tạp chí của teen nếu giáo viên không dày công soạn một giáo án sinh động, công phu. Ôi![/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal][B]3. ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG[/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal]Thử nghe đoạn đối thoại sau đây của hai học sinh trường HV:[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal]- Hôm qua là vòng chung kết cuộc thi văn nghệ trường tớ đấy![/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal]- Kết quả thế nào?[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal]- Tớ cũng không thể hiểu nổi tại sao nhỏ A bên lớp X lại ẵm được giải nhất nữa. Nó hát bài dân ca Nam Bộ gì đó, nghe buồn não ruột, tớ ngủ cả buổi luôn.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal]Thật buồn, teen nhà ta bây giờ chỉ còn biết nghe mỗi nhạc trẻ, nhạc sôi động, nhạc của những anh chàng/ cô nàng thật hot trong giới nghệ sĩ mà thôi.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal]Và bây giờ là học sinh trường MĐC. Một học sinh lớp 10 phát biểu: “Lớp mình kêu tui hát nhạc cách mạng à, quên đi, sến lắm, tại sao tui lại phải hát mấy bài đó? Trong khi bài “Please tell me why” rất là dễ thương và nhí nhảnh? Tui mà hát nhạc cách mạng, mấy đứa lớp khác cười chết luôn đó!” Bạn khác lại bàn: “Lớp mình múa nhạc audition đi, nhạc truyền thống quê lắm, với lại trường đâu có cấm chủ đề và loại nhạc để thi đâu!”[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal]Sao các bạn lại rẻ rúng, sao lại đem so sánh âm nhạc cách mạng với âm nhạc thị trường?[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal]Mình cũng thật khó hiểu, tại sao teen có thể hò hét đến khản cổ chỉ vì những cử chỉ rất nhỏ của Bi (Rain) như vẫy tay chào hay nhoẻn miệng cười nhưng lại không đến ủng hộ đêm nhạc truyền thống quyên góp giúp trẻ em vùng sâu vùng xa? Tại sao vừa thấy những chương trình ca nhạc truyền thống trên đài truyền hình là teen nhăn mặt mở đĩa phim hay đĩa ca nhạc của Bi hay nhóm Blue lên ngay?[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal]***[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal]Các bạn teen thân mến, sở thích của mỗi người khác nhau, các bạn có thể yêu thích bất kỳ loại hình văn hoá, nghệ thuật nào, thậm chí là fan cuồng nhiệt của một ca sĩ hay diễn viên nào đấy. Nhưng bạn ơi, xin đừng quay lưng lại với văn hoá và truyền thống dân tộc, vì đây chính là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam ta. Hãy mở lòng mình ra, lắng nghe những giai điệu thân thương, ngọt ngào để thấy lại hình ảnh làng quê thanh bình qua những ca khúc dân ca. Hãy thử một lần đọc “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi để hiểu rõ cảm giác được sống trên mảnh đất Nam Bộ thân thương này. Hãy thử một lần thu hút ánh nhìn của mọi người xung quanh bởi dáng đi thanh thoát, hiền dịu đúng chất thiếu nữ Việt Nam trong tà áo dài thướt tha… Hãy thử đi, rồi bạn sẽ thấy cảm động một cách sâu sắc vì những giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, teen ơi![/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal][B]Hoa Nhuoc Nhi[/B] - [B]Anet.vn[/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal] [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=Teal][B]TG:Lê Châu Bảo Ngọc (Lớp 10A5 - trường THPT Mạc Đĩnh Chi, Q.6)[/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
MUSIC
Teen ơi! Đừng đánh rơi hồn Việt!
Top