Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Tây Nguyên và trung du miền núi phía Bắc là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn ở nước ta. Giữa
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vàng" data-source="post: 122281" data-attributes="member: 30905"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <strong> <span style="font-size: 15px">Tây Nguyên và trung du miền núi phía Bắc là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn ở nước ta. </span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="font-size: 15px">Giữa hai vùng này có sự khác biệt về cơ cấu cây công nghiệp thế nào? Vì sao? </span></strong><strong> <span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em><strong>* Trả lời:</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong>1. Vùng Trung du miền núi phía Bắc có diện tích lớn nhất cả nước.</strong> Nó có vị trí hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và giữ gìn an ninh quốc phòng. Một trong những thế mạnh của Trung du miền núi phía Bắc là phát triển cây công nghiệp, đặc biệt là cây công nghiệp lâu năm. Tuy nhiên, do điều kiện địa lý khác nhau nên cơ cấu cây công nghiệp của miền núi trung du phía Bắc và Tây Nguyên có sự khác biệt.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. Sự khác biệt về cơ cấu cây công nghiệp của 2 vùng:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>a. Trung du và miền núi phía Bắc:</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Diện tích: 100 965 km2 (2002), chiếm 30,7% diện tích cả nước.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Địa hình gồm núi và các cao nguyên hiểm trở, ít có mặt bằng rộng lớn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Đất đai chủ yếu là đất feralit đỏ vàng phát triển trên nền đá sa diệp thạch, đất đỏ đá vôi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đông lạnh nhất nước ta, ngắn và không liên tục. Cuối mùa khô (tháng 1-2) có mưa phùn nên độ ẩm cao hơn nhiều tháng trong năm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Dân số 11,5 triệu người (2002) (14,4%). Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người, có một số kinh nghiệm, tập quán sản xuất cây công nghiệp. Đặc biệt, dân tộc Kinh chiếm đa số và là nòng cốt trong việc xây dựng và phát triển kinh tế.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Có một số ngành hỗ trợ như thuỷ điện Hoà Bình, Thác Bà, cơ khí, luyện kim (Thái Nguyên), hoá chất, phân bón (Việt Trì – Lâm Thao), chế biến chè (Phú Thọ).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Các cây công nghiệp chủ yếu:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Cây chè: Thích hợp trên đất feralit đỏ vàng phát triển trên nền đá diệp thạch, pH = 4, nhiệt độ 20-25 độ C. Chè được phân bố thành các vùng tập trung ở hầu hết các vùng đồi núi trung du và một số cao nguyên: Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Mộc Châu, Hà Giang.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Các cây công nghiệp ngắn ngày như thuốc lá, trồng ở các thung lũng đất đỏ đá vôi ở Cao Bằng, Lạng Sơn. Ngoài ra còn có đỗ tương, lạc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em><strong>b. Vùng Tây Nguyên:</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Diện tích: 54 475km2 (2002)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Địa hình bao gồm các cao nguyên phân tầng có độ cao trung bình 600-800m. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Khí hậu mang tính chất cận xích đạo (nhiệt đới núi cao), có một mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Đất đai chủ yếu là đất đỏ badan, phân bố thành những mặt bằng rộng, thích hợp cho việc xây dựng vùng chuyên canh quy mô lớn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Dân cư, dân tộc:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + 4,4 triệu người (2002).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Là địa bàn cư trú của một số dân tộc ít người. Tuy nhiên, từ sau ngày giải phóng có nhiều luồng di dân từ các vùng khác đến nên số người Kinh chiếm tỉ lệ khá lớn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Đã có một số đồn điền quy mô nhỏ và lớn, có các nông trường quốc doanh và các vùng kinh tế mới. Có cơ sở chế biến chè, cà phê, dâu tằm tơ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Các cây công nghiệp chủ yếu:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Cà phê thích hợp với đất đỏ badan, với nhiệt độ trung bình 25 độ C. Vùng cà phê tập trung ở Buôn Ma Thuột (Đắc Lắc). Ngoài ra còn có ở Gia Lai, Lâm Đồng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Cao su mới được trồng thực nghiệm sau ngày giải phóng (1975) và trồng chủ yếu sau 1980. Phân bố chủ yếu ở Gia Lai, Đắc Lắc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Chè chủ yếu ở Tây Nam tỉnh Lâm Đồng thuộc cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc, ở độ cao 600-800m.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Cây dâu tằm: Chủ yếu ở Tây Nam tỉnh Lâm Đồng. Vùng tập trung ở huyện Bảo Lộc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Ngoài ra, ở Tây Nguyên còn trồng một số cây công nghiệp khác như bông, lạc, mía.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong>2. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp của hai vùng là:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Sự khác nhau về vị trí địa lí và từ đó dẫn đến sự không giống nhau về đặc điểm tự nhiên, trước hết là khí hậu, đất đai, và địa hình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Vùng trung du miền núi phía Bắc có một mùa đông lạnh, đất feralit đỏ và có độ phì không cao lắm, ít mặt bằng rộng nên thường thích hợp với việc trồng chè theo quy mô lớn. Các cây khác có quy mô nhỏ trong cơ cấu công nghiệp của vùng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Tây Nguyên có khí hậu nóng quanh năm, các cao nguyên có độ cao không lớn, khá bằng phẳng, lại được phủ đất badan màu mỡ thích hợp với việc trồng cây cà phê, cao su, dâu tằm trên quy mô lớn và tập trung theo từng khu vực.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Sự khác nhau về đặc điểm, dân cư, xã hội, nhất là lịch sử khai thác, tập quán sản xuất, sinh hoạt của nhân dân ở 2 vùng này. Ở trung du miền núi phía Bắc, dân cư có kinh nghiệm trồng và chế biến chè từ lâu đời. Ở Tây Nguyên, người dân có kinh nghiệm trồng cà phê, cao su nhằm tạo ra sản phẩm hàng hoá.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: #000000">** Xem thêm: </span></em>Hướng dẫn trả lời một số câu hỏi về 7 vùng kinh tế ở nước ta</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em><span style="font-family: 'verdana'"><span style="color: #0000cd"></span></span></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em><span style="font-family: 'verdana'"><span style="color: #0000cd">NGUỒN: </span> Diễn Đàn Kiến Thức </span></em></strong></span><strong><span style="color: #000080"><em><em>- </em></em></span></strong><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000080"><em><em>Trích </em></em></span><span style="color: #000080"><em>từ Sách Hướng dẫn Ôn tập và trả lời các câu hỏi Địa Lí</em></span> <span style="color: #000080">*</span></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000080"> (Xin vui lòng ghi rõ nguồn khi trích dẫn bài viết này. Cảm ơn!)</span></span> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vàng, post: 122281, member: 30905"] [CENTER][FONT=arial] [B] [SIZE=4]Tây Nguyên và trung du miền núi phía Bắc là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn ở nước ta. Giữa hai vùng này có sự khác biệt về cơ cấu cây công nghiệp thế nào? Vì sao? [/SIZE][/B][B] [SIZE=4] [/SIZE][/B] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [I][B]* Trả lời:[/B][/I] [B]1. Vùng Trung du miền núi phía Bắc có diện tích lớn nhất cả nước.[/B] Nó có vị trí hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và giữ gìn an ninh quốc phòng. Một trong những thế mạnh của Trung du miền núi phía Bắc là phát triển cây công nghiệp, đặc biệt là cây công nghiệp lâu năm. Tuy nhiên, do điều kiện địa lý khác nhau nên cơ cấu cây công nghiệp của miền núi trung du phía Bắc và Tây Nguyên có sự khác biệt. [B] 2. Sự khác biệt về cơ cấu cây công nghiệp của 2 vùng:[/B] [I][B]a. Trung du và miền núi phía Bắc:[/B][/I] - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội: + Diện tích: 100 965 km2 (2002), chiếm 30,7% diện tích cả nước. + Địa hình gồm núi và các cao nguyên hiểm trở, ít có mặt bằng rộng lớn. + Đất đai chủ yếu là đất feralit đỏ vàng phát triển trên nền đá sa diệp thạch, đất đỏ đá vôi. + Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đông lạnh nhất nước ta, ngắn và không liên tục. Cuối mùa khô (tháng 1-2) có mưa phùn nên độ ẩm cao hơn nhiều tháng trong năm. - Dân số 11,5 triệu người (2002) (14,4%). Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người, có một số kinh nghiệm, tập quán sản xuất cây công nghiệp. Đặc biệt, dân tộc Kinh chiếm đa số và là nòng cốt trong việc xây dựng và phát triển kinh tế. - Có một số ngành hỗ trợ như thuỷ điện Hoà Bình, Thác Bà, cơ khí, luyện kim (Thái Nguyên), hoá chất, phân bón (Việt Trì – Lâm Thao), chế biến chè (Phú Thọ). - Các cây công nghiệp chủ yếu: + Cây chè: Thích hợp trên đất feralit đỏ vàng phát triển trên nền đá diệp thạch, pH = 4, nhiệt độ 20-25 độ C. Chè được phân bố thành các vùng tập trung ở hầu hết các vùng đồi núi trung du và một số cao nguyên: Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Mộc Châu, Hà Giang. + Các cây công nghiệp ngắn ngày như thuốc lá, trồng ở các thung lũng đất đỏ đá vôi ở Cao Bằng, Lạng Sơn. Ngoài ra còn có đỗ tương, lạc. [I][B]b. Vùng Tây Nguyên:[/B][/I] - Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội: + Diện tích: 54 475km2 (2002) + Địa hình bao gồm các cao nguyên phân tầng có độ cao trung bình 600-800m. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng. + Khí hậu mang tính chất cận xích đạo (nhiệt đới núi cao), có một mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. + Đất đai chủ yếu là đất đỏ badan, phân bố thành những mặt bằng rộng, thích hợp cho việc xây dựng vùng chuyên canh quy mô lớn. - Dân cư, dân tộc: + 4,4 triệu người (2002). + Là địa bàn cư trú của một số dân tộc ít người. Tuy nhiên, từ sau ngày giải phóng có nhiều luồng di dân từ các vùng khác đến nên số người Kinh chiếm tỉ lệ khá lớn. - Đã có một số đồn điền quy mô nhỏ và lớn, có các nông trường quốc doanh và các vùng kinh tế mới. Có cơ sở chế biến chè, cà phê, dâu tằm tơ. - Các cây công nghiệp chủ yếu: + Cà phê thích hợp với đất đỏ badan, với nhiệt độ trung bình 25 độ C. Vùng cà phê tập trung ở Buôn Ma Thuột (Đắc Lắc). Ngoài ra còn có ở Gia Lai, Lâm Đồng. + Cao su mới được trồng thực nghiệm sau ngày giải phóng (1975) và trồng chủ yếu sau 1980. Phân bố chủ yếu ở Gia Lai, Đắc Lắc. + Chè chủ yếu ở Tây Nam tỉnh Lâm Đồng thuộc cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc, ở độ cao 600-800m. + Cây dâu tằm: Chủ yếu ở Tây Nam tỉnh Lâm Đồng. Vùng tập trung ở huyện Bảo Lộc. + Ngoài ra, ở Tây Nguyên còn trồng một số cây công nghiệp khác như bông, lạc, mía. [B]2. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp của hai vùng là:[/B] - Sự khác nhau về vị trí địa lí và từ đó dẫn đến sự không giống nhau về đặc điểm tự nhiên, trước hết là khí hậu, đất đai, và địa hình. + Vùng trung du miền núi phía Bắc có một mùa đông lạnh, đất feralit đỏ và có độ phì không cao lắm, ít mặt bằng rộng nên thường thích hợp với việc trồng chè theo quy mô lớn. Các cây khác có quy mô nhỏ trong cơ cấu công nghiệp của vùng. + Tây Nguyên có khí hậu nóng quanh năm, các cao nguyên có độ cao không lớn, khá bằng phẳng, lại được phủ đất badan màu mỡ thích hợp với việc trồng cây cà phê, cao su, dâu tằm trên quy mô lớn và tập trung theo từng khu vực. - Sự khác nhau về đặc điểm, dân cư, xã hội, nhất là lịch sử khai thác, tập quán sản xuất, sinh hoạt của nhân dân ở 2 vùng này. Ở trung du miền núi phía Bắc, dân cư có kinh nghiệm trồng và chế biến chè từ lâu đời. Ở Tây Nguyên, người dân có kinh nghiệm trồng cà phê, cao su nhằm tạo ra sản phẩm hàng hoá. [/FONT][FONT=arial][B][I][COLOR=#000000]** Xem thêm: [/COLOR][/I]Hướng dẫn trả lời một số câu hỏi về 7 vùng kinh tế ở nước ta [/B] [/FONT][FONT=Arial][B][I][FONT=verdana][COLOR=#0000cd] NGUỒN: [/COLOR] Diễn Đàn Kiến Thức [/FONT][/I][/B][/FONT][B][COLOR=#000080][I][I]- [/I][/I][/COLOR][/B][FONT=arial][COLOR=#000080][I][I]Trích [/I][/I][/COLOR][COLOR=#000080][I]từ Sách Hướng dẫn Ôn tập và trả lời các câu hỏi Địa Lí[/I][/COLOR] [COLOR=#000080]*[/COLOR][/FONT][FONT=arial] [COLOR=#000080] (Xin vui lòng ghi rõ nguồn khi trích dẫn bài viết này. Cảm ơn!)[/COLOR][/FONT] [FONT=arial] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Tây Nguyên và trung du miền núi phía Bắc là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn ở nước ta. Giữa
Top