Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Tây Âu thời kì trung đại -Sử 10 - vnkienthuc.com
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="keobi" data-source="post: 148836" data-attributes="member: 304161"><p> <ol> <li data-xf-list-type="ol"><strong><em>Hãy phân tích các quá trình hình thành đội ngũ lao động làm thuê ở Tây Âu?</em></strong> </li> </ol><p><em>Hướng dẫn trả lời:</em></p><p> </p><p>Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy đòi hỏi phải có lực lượng lao động làm thuê. Sự bần cùng hóa, sự tước đoạt tư liệu sản xuất của người lao động (nông dân, thợ thủ công) đã đáp ứng những đòi hỏi đó.</p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đối với nông dân: Nông dân vốn đã bị bần cùng hóa do gánh nặng của thuế má, do sự tàn phá của chiến tranh. Đến thời kì hậu trung đại, xuất hiện hiện tượng cướp đoạt ruộng đất, đuổi nông dân ra khỏi vườn tược, nhà cửa, đồng ruộng của họ. Từ thế kỉ XVI, ở Anh có phong trào “Rào đất cướp ruộng”, biến ruộng đất thành đồng cỏ chăn cừu để sản xuất len dạ. Nông dân bị mất ruộng đất, chỉ còn con đường làm thuê, bán sức lao động cho những ông chủ giàu có. </li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đối với thợ thủ công: Ở thành thị, nhiều thợ thủ công do rủi do, do vay nặng lãi, thuế khóa... đã mất tư liệu sản xuất, phải đi làm thuê.</li> </ul><p></p><p></p><p> <strong><em> 2. Hãy trình bày nguyên nhân dẫn đến Cải cách tôn giáo ở Tây Âu thời trung đại?</em></strong> </p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"> </li> </ol><p><em>Hướng dẫn trả lời:</em></p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Thời trung đại, Ki-tô giáo là chỗ dựa vững chắc nhất và là hệ tư tưởng của chế độ phong kiến Châu Âu, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đến thời hậu kì trung đại, Giáo hội trở nên thối nát, phản động, ngăn cản hoạt động của giai cấp tư sản đang lên.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhu cầu của giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân là cần có một Giáo hội mới với một hệ thống giáo lí mới phù hợp với thời đại mới. Đó là nguyên nhân nổ ra phong trào Cải cách tôn giáo.</li> </ul><p></p><p></p><p> <strong><em>3. Nêu những nét cơ bản cải cách tôn giáo của Lu-thơ và Can-vanh. Tác dụng của cuộc cải cách đó?</em></strong></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"> </li> </ol><p><em>Hướng dẫn trả lời:</em></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cải cách của Lu-thơ: Lu-thơ là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo ở nước Đức. Ông không muốn thủ tiêu tôn giáo mà chỉ dùng biện pháp ôn hòa, quay về với Giáo lí Ki-tô nguyên thủy. Lu-thơ muốn thủ tiêu vai trò của Giáo hội, bãi bỏ những thủ tục và lễ nghi phiền toái. Ông chủ trương cứu vớt con người bằng lòng tin. Cải các của Lu-thơ mang tính nửa vời. </li> <li data-xf-list-type="ul">Cải cách của Can-vanh: Chủ trương duy trì tín ngưỡng, tôn sùng Thượng đế, quay về với Giáo Ki-tô nguyên thủy. Bên cạnh đó, ông muốn xóa bỏ cơ sở kinh tế của Giáo hội, thủ tiêu địa vị xã hội của tăng lữ. Can-vanh còn tích cực ủng hộ sự làm giàu. Vì vậy, học thuyết của ông được giai cấp tư sản ủng hộ. </li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Tác dụng của Cải cách tôn giáo:</em> </li> </ul><p>+ Nó tấn công trực tiếp vào Giáo hội Thiên Chúa và vào chế độ phong kiến.</p><p>+ Nó châm ngòi cho phong trào đấu tranh nông dân, tiêu biểu là chiến tranh nông dân Đức.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="keobi, post: 148836, member: 304161"] [LIST=1] [*][B][I]Hãy phân tích các quá trình hình thành đội ngũ lao động làm thuê ở Tây Âu?[/I][/B] [/LIST] [I]Hướng dẫn trả lời:[/I] Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy đòi hỏi phải có lực lượng lao động làm thuê. Sự bần cùng hóa, sự tước đoạt tư liệu sản xuất của người lao động (nông dân, thợ thủ công) đã đáp ứng những đòi hỏi đó. [LIST] [*]Đối với nông dân: Nông dân vốn đã bị bần cùng hóa do gánh nặng của thuế má, do sự tàn phá của chiến tranh. Đến thời kì hậu trung đại, xuất hiện hiện tượng cướp đoạt ruộng đất, đuổi nông dân ra khỏi vườn tược, nhà cửa, đồng ruộng của họ. Từ thế kỉ XVI, ở Anh có phong trào “Rào đất cướp ruộng”, biến ruộng đất thành đồng cỏ chăn cừu để sản xuất len dạ. Nông dân bị mất ruộng đất, chỉ còn con đường làm thuê, bán sức lao động cho những ông chủ giàu có. [/LIST] [LIST] [*]Đối với thợ thủ công: Ở thành thị, nhiều thợ thủ công do rủi do, do vay nặng lãi, thuế khóa... đã mất tư liệu sản xuất, phải đi làm thuê. [/LIST] [B][I] 2. Hãy trình bày nguyên nhân dẫn đến Cải cách tôn giáo ở Tây Âu thời trung đại?[/I][/B] [LIST=1] [/LIST] [I]Hướng dẫn trả lời:[/I] [LIST] [*]Thời trung đại, Ki-tô giáo là chỗ dựa vững chắc nhất và là hệ tư tưởng của chế độ phong kiến Châu Âu, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội. [*]Đến thời hậu kì trung đại, Giáo hội trở nên thối nát, phản động, ngăn cản hoạt động của giai cấp tư sản đang lên. [*]Nhu cầu của giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân là cần có một Giáo hội mới với một hệ thống giáo lí mới phù hợp với thời đại mới. Đó là nguyên nhân nổ ra phong trào Cải cách tôn giáo. [/LIST] [B][I]3. Nêu những nét cơ bản cải cách tôn giáo của Lu-thơ và Can-vanh. Tác dụng của cuộc cải cách đó?[/I][/B] [LIST=1] [/LIST] [I]Hướng dẫn trả lời:[/I] [LIST] [*]Cải cách của Lu-thơ: Lu-thơ là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo ở nước Đức. Ông không muốn thủ tiêu tôn giáo mà chỉ dùng biện pháp ôn hòa, quay về với Giáo lí Ki-tô nguyên thủy. Lu-thơ muốn thủ tiêu vai trò của Giáo hội, bãi bỏ những thủ tục và lễ nghi phiền toái. Ông chủ trương cứu vớt con người bằng lòng tin. Cải các của Lu-thơ mang tính nửa vời. [*]Cải cách của Can-vanh: Chủ trương duy trì tín ngưỡng, tôn sùng Thượng đế, quay về với Giáo Ki-tô nguyên thủy. Bên cạnh đó, ông muốn xóa bỏ cơ sở kinh tế của Giáo hội, thủ tiêu địa vị xã hội của tăng lữ. Can-vanh còn tích cực ủng hộ sự làm giàu. Vì vậy, học thuyết của ông được giai cấp tư sản ủng hộ. [*][I]Tác dụng của Cải cách tôn giáo:[/I] [/LIST] + Nó tấn công trực tiếp vào Giáo hội Thiên Chúa và vào chế độ phong kiến. + Nó châm ngòi cho phong trào đấu tranh nông dân, tiêu biểu là chiến tranh nông dân Đức. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Tây Âu thời kì trung đại -Sử 10 - vnkienthuc.com
Top