Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Tất tần tật các dạng lý thuyết vô cơ hóa học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hai Trieu Kr" data-source="post: 195869" data-attributes="member: 317869"><p><em>Lý thuyết vô cơ chiếm khá nhiều trong một đề thi. Để không bị mất điểm ở dạng này, bạn cần làm nhiều câu hỏi để luyện tập, hiểu bản chất. Từ đó, nắm vững lý thuyết sẽ xử lý được những câu hỏi về bài tập tính toán. Bài viết sau tổng hợp tất tần tật lý thuyết vô cơ hóa học. </em></p><p></p><p><strong><em><span style="font-size: 22px">Dạng 1: Chất lưỡng tính</span></em></strong></p><p></p><p>Các chất lưỡng tính thường gặp.</p><p>- Oxit như: Al2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr2O3.</p><p>- Hidroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3…</p><p>- Muối chứa ion lưỡng tính như: Muối HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-…</p><p>- Muối amoni của axit yếu như: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S, CH3COONH4…</p><p></p><p><strong><em><span style="font-size: 22px">Dạng 2: Phản ứng tạo Fe2+</span></em></strong></p><p></p><p>- Sắt pư dd muối kim loại đứng sau Fe.</p><p>- Sắt pư dd muối sắt 3 tạo muối sắt 2.</p><p>- Sắt tác dụng lưu huynh tạo sắt 2.</p><p>- Sắt tác dụng dd axit loại 1 tạo săt 2.</p><p>- Sắt dư tác dụng maxit loại 2 tạo sắt 2.</p><p>- Sắt dư pư dd AgNO3 tạo sát 2.</p><p></p><p> Fe3+ + I- => Fe2+ + I2</p><p></p><p><strong><em><span style="font-size: 22px">Dạng 3: Phản ứng tạo Fe3+</span></em></strong></p><p></p><p>- Sắt tác dụng clo tạo sắt 3.</p><p>- Sắt tác dụng axit loại 2 (axit dư) tạo muối sắt 3.</p><p>- Sắt tác pư dd AgNO3 dư tạo muối sắt 3.</p><p></p><p><strong><em><span style="font-size: 22px">Dạng 4: Chất phản ứng với Fe3+</span></em></strong></p><p></p><p>- Kim loại từ Cu về trước pư được với dd ion sắt 3</p><p>- Ion OH trong du dụng kiềm pư ion sắt 3.</p><p>- Dung dịch muối sắt ba pư với H2S: Fe3+ + H2S -> Fe2+ + H+ + S </p><p> Fe3+ + I- -> Fe2+ I2</p><p></p><p><strong><em><span style="font-size: 22px">Dạng 5: Chất phản ứng với Fe2+</span></em></strong></p><p></p><p>- Fe(NO3)2 pư được dung dịch chứa ion H+: HCl, H2SO4, HSO4-</p><p>- Ion sắt 2 pư</p><p>- Ion OH của dd kiềm</p><p>- Kim loại đứng trước sắt</p><p>- Ion Ag+</p><p>- Clo</p><p>- Axit loại hai</p><p>- Dung dịch NH3</p><p></p><p><strong><em><span style="font-size: 22px">Dạng 6: Chất phản ứng với Ba(OH)2</span></em></strong></p><p></p><p>Ba(OH)2 gồm hai ion Ba2+ và OH-</p><p>Ion Ba2+ tác dụng ion âm tạo kết tủa: S2-, CO32-, SO32-, SO42-, PO43-, SiO32-</p><p>Ion OH-</p><p>- Tác dụng với ion dương từ Mg trở về sau.</p><p>- Ion H+, trong dung dịch axit . ion có tính axit</p><p>- Các hợp chất lưỡng tính</p><p>- Tác dụng với Al và Zn</p><p>- Tác dụng oxit axit: CO2, SO2, SO3, NO2, P2O5, N2O5, Cl2O7, CrO3</p><p></p><p><strong><em><span style="font-size: 22px">Dạng 7: Chất phản ứng với NaOH, HCl hoặc cả HCl và NaOH</span></em></strong></p><p></p><p>Hợp chất lưỡng tính</p><p>- Oxit như: Al2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr2O3.</p><p>- Hidroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3…</p><p>- Muối chứa ion lưỡng tính như: Muối HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-…</p><p>- Muối amoni của axit yếu như: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S, CH3COONH4…</p><p></p><p>Lưu ý: Chất vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ không phải chất lưỡng tính như: Al, Zn, Sn, Pb, Be</p><p></p><p><strong><em><span style="font-size: 22px">Dạng 8: Số thí nghiệm tạo kết tủa</span></em></strong></p><p></p><p>- Pư tạo kết tủa trong chương trình thường gặp.</p><p>Dung dịch muối sắt ba pư với H2S</p><p> Fe3+ + H2S -> Fe2+ + H+ + S</p><p>- Muối của kim loại từ Pb trở về sau pư với H2S</p><p> Mn+ + H2S -> M2Sn + H+</p><p>- Pư của ion SO32-, CO32-, PO43-, S2-, SiO32- với ion dương kim loại tạo muối không tan (trừ ion dương của Na , K là tan còn lại không tan).</p><p>- Ion OH pư với ion dương của kim loại tạo bazo không tan. (chú ý nếu OH dư thì ion dương chua những hidroxit lưỡng tính bị tan.).</p><p>- Dung dịch NH3 pư với ion dương của kim loại tạo bazo không tan.(chú ý nếu NH3 dư thi những hidrot xit kết tủa sau sẽ bị tan.</p><p> Zn(OH))2 + 4NH3 -> [Zn(NH3)4](OH)2</p><p> Cu(OH))2 + 4NH3 -> [Cu(NH3)4](OH)2</p><p> Ni(OH))2 + 4NH3 -> [Ni(NH3)4](OH)2</p><p> AgOH + 2NH3 -> [Ag(NH3)2]OH</p><p>- Pư tạo kết tủa của những ion .</p><p>Ion Ba2+ tác dụng ion âm tạo kết tủa.</p><p> S2-, CO32-, SO32-, SO42-, PO43-, SiO32-.</p><p>- Pư của CO2, SO2 với dung dịch chứa hai ion Ba2+ và OH- với đk ion OH phải dư.chú ý nếu CO2, SO2, dư thì không có kết tủa.</p><p>- Ion axit yếu NH4+, dd CO2, Al3+ phản ứng với AlO2-</p><p></p><p>Chú ý nếu ion của axit manh khi pư aluminat khi axit dư không có kết tủa.</p><p> CO2 + Na2SiO3 + H2O -> Na2CO3 + H2SiO3</p><p> CH2 = CH2 + KMnO4 + H2O -> C2H4(OH)2 + KOH + MnO2</p><p> BaCl2 + NaHSO4 -> BaSO4 + Na2SO4 + HCl</p><p>SO2 + H2S -> S + H2O</p><p>NH3 + C6H5NH3Cl -> C6H5NH2 + NH4Cl</p><p>Na2S2O3 + H2SO4 -> Na2SO4 + S + SO2 + H2O</p><p>Ag+ + Fe2+ -> Ag + Fe3+</p><p>FeS2 + HCl -> FeCl2 + S + H2S</p><p>Ag + H2S + O2 -> Ag2S + H2O</p><p>H2S + KMnO4 + H2SO4 -> K2SO4 + MnSO4 + S + H2O</p><p>- Xà phòng bị kết tủa trong nước cứng.</p><p>- Ion Clorua pư ion bạc</p><p></p><p><strong><em><span style="font-size: 22px">Dạng 9: Số thí nghiệm tạo kim loại</span></em></strong></p><p></p><p>- Pư tạo ra kim loại.</p><p>+ Kim loại đứng trước đảy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.</p><p>+ Điện phân dung dịch muối của kim loại trung bình yếu.</p><p>+ Điện phân nóng chảy muối của kim loại kiềm kiềm thổ.</p><p>+ Pư nhiệt nhôm.</p><p>+ Dung CO, H2 khử oxit kim loại về kim loại.</p><p>+ Nhiệt phân muối nitrat của kim loại từ Ag trở về sau.</p><p>+ Đốt cháy muối sunfua kim loại Pb và Ag.</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hai Trieu Kr, post: 195869, member: 317869"] [I]Lý thuyết vô cơ chiếm khá nhiều trong một đề thi. Để không bị mất điểm ở dạng này, bạn cần làm nhiều câu hỏi để luyện tập, hiểu bản chất. Từ đó, nắm vững lý thuyết sẽ xử lý được những câu hỏi về bài tập tính toán. Bài viết sau tổng hợp tất tần tật lý thuyết vô cơ hóa học. [/I] [B][I][SIZE=6]Dạng 1: Chất lưỡng tính[/SIZE][/I][/B] Các chất lưỡng tính thường gặp. - Oxit như: Al2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr2O3. - Hidroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3… - Muối chứa ion lưỡng tính như: Muối HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-… - Muối amoni của axit yếu như: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S, CH3COONH4… [B][I][SIZE=6]Dạng 2: Phản ứng tạo Fe2+[/SIZE][/I][/B] - Sắt pư dd muối kim loại đứng sau Fe. - Sắt pư dd muối sắt 3 tạo muối sắt 2. - Sắt tác dụng lưu huynh tạo sắt 2. - Sắt tác dụng dd axit loại 1 tạo săt 2. - Sắt dư tác dụng maxit loại 2 tạo sắt 2. - Sắt dư pư dd AgNO3 tạo sát 2. Fe3+ + I- => Fe2+ + I2 [B][I][SIZE=6]Dạng 3: Phản ứng tạo Fe3+[/SIZE][/I][/B] - Sắt tác dụng clo tạo sắt 3. - Sắt tác dụng axit loại 2 (axit dư) tạo muối sắt 3. - Sắt tác pư dd AgNO3 dư tạo muối sắt 3. [B][I][SIZE=6]Dạng 4: Chất phản ứng với Fe3+[/SIZE][/I][/B] - Kim loại từ Cu về trước pư được với dd ion sắt 3 - Ion OH trong du dụng kiềm pư ion sắt 3. - Dung dịch muối sắt ba pư với H2S: Fe3+ + H2S -> Fe2+ + H+ + S Fe3+ + I- -> Fe2+ I2 [B][I][SIZE=6]Dạng 5: Chất phản ứng với Fe2+[/SIZE][/I][/B] - Fe(NO3)2 pư được dung dịch chứa ion H+: HCl, H2SO4, HSO4- - Ion sắt 2 pư - Ion OH của dd kiềm - Kim loại đứng trước sắt - Ion Ag+ - Clo - Axit loại hai - Dung dịch NH3 [B][I][SIZE=6]Dạng 6: Chất phản ứng với Ba(OH)2[/SIZE][/I][/B] Ba(OH)2 gồm hai ion Ba2+ và OH- Ion Ba2+ tác dụng ion âm tạo kết tủa: S2-, CO32-, SO32-, SO42-, PO43-, SiO32- Ion OH- - Tác dụng với ion dương từ Mg trở về sau. - Ion H+, trong dung dịch axit . ion có tính axit - Các hợp chất lưỡng tính - Tác dụng với Al và Zn - Tác dụng oxit axit: CO2, SO2, SO3, NO2, P2O5, N2O5, Cl2O7, CrO3 [B][I][SIZE=6]Dạng 7: Chất phản ứng với NaOH, HCl hoặc cả HCl và NaOH[/SIZE][/I][/B] Hợp chất lưỡng tính - Oxit như: Al2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr2O3. - Hidroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3… - Muối chứa ion lưỡng tính như: Muối HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-… - Muối amoni của axit yếu như: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S, CH3COONH4… Lưu ý: Chất vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ không phải chất lưỡng tính như: Al, Zn, Sn, Pb, Be [B][I][SIZE=6]Dạng 8: Số thí nghiệm tạo kết tủa[/SIZE][/I][/B] - Pư tạo kết tủa trong chương trình thường gặp. Dung dịch muối sắt ba pư với H2S Fe3+ + H2S -> Fe2+ + H+ + S - Muối của kim loại từ Pb trở về sau pư với H2S Mn+ + H2S -> M2Sn + H+ - Pư của ion SO32-, CO32-, PO43-, S2-, SiO32- với ion dương kim loại tạo muối không tan (trừ ion dương của Na , K là tan còn lại không tan). - Ion OH pư với ion dương của kim loại tạo bazo không tan. (chú ý nếu OH dư thì ion dương chua những hidroxit lưỡng tính bị tan.). - Dung dịch NH3 pư với ion dương của kim loại tạo bazo không tan.(chú ý nếu NH3 dư thi những hidrot xit kết tủa sau sẽ bị tan. Zn(OH))2 + 4NH3 -> [Zn(NH3)4](OH)2 Cu(OH))2 + 4NH3 -> [Cu(NH3)4](OH)2 Ni(OH))2 + 4NH3 -> [Ni(NH3)4](OH)2 AgOH + 2NH3 -> [Ag(NH3)2]OH - Pư tạo kết tủa của những ion . Ion Ba2+ tác dụng ion âm tạo kết tủa. S2-, CO32-, SO32-, SO42-, PO43-, SiO32-. - Pư của CO2, SO2 với dung dịch chứa hai ion Ba2+ và OH- với đk ion OH phải dư.chú ý nếu CO2, SO2, dư thì không có kết tủa. - Ion axit yếu NH4+, dd CO2, Al3+ phản ứng với AlO2- Chú ý nếu ion của axit manh khi pư aluminat khi axit dư không có kết tủa. CO2 + Na2SiO3 + H2O -> Na2CO3 + H2SiO3 CH2 = CH2 + KMnO4 + H2O -> C2H4(OH)2 + KOH + MnO2 BaCl2 + NaHSO4 -> BaSO4 + Na2SO4 + HCl SO2 + H2S -> S + H2O NH3 + C6H5NH3Cl -> C6H5NH2 + NH4Cl Na2S2O3 + H2SO4 -> Na2SO4 + S + SO2 + H2O Ag+ + Fe2+ -> Ag + Fe3+ FeS2 + HCl -> FeCl2 + S + H2S Ag + H2S + O2 -> Ag2S + H2O H2S + KMnO4 + H2SO4 -> K2SO4 + MnSO4 + S + H2O - Xà phòng bị kết tủa trong nước cứng. - Ion Clorua pư ion bạc [B][I][SIZE=6]Dạng 9: Số thí nghiệm tạo kim loại[/SIZE][/I][/B] - Pư tạo ra kim loại. + Kim loại đứng trước đảy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. + Điện phân dung dịch muối của kim loại trung bình yếu. + Điện phân nóng chảy muối của kim loại kiềm kiềm thổ. + Pư nhiệt nhôm. + Dung CO, H2 khử oxit kim loại về kim loại. + Nhiệt phân muối nitrat của kim loại từ Ag trở về sau. + Đốt cháy muối sunfua kim loại Pb và Ag. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Tất tần tật các dạng lý thuyết vô cơ hóa học
Top