Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Cánh Diều - Ngữ văn 6
Tập làm thơ lục bát (Ngữ văn 6 – Cánh diều)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 193378" data-attributes="member: 313337"><p>Soạn bài: Tập làm thơ lục bát (Ngữ văn 6 – Cánh Diều): hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Bên cạnh đó, chúng ta cùng nhau thực hành viết tập làm thơ lục bát với những gợi ý chi tiết cách sáng tác thơ lục bát.</p><p>Chúng ta cùng nhau soạn bài tập làm thơ lục bát (Ngữ văn 6 – Cánh diều).</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]6038[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><strong>Soạn bài: Tập làm thơ lục bát</strong></p><p></p><p><strong>Phần 1: Định hướng – Soạn bài tập làm thơ lục bát văn 6</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>a)</strong> Cho các từ ngữ sau: <em>sắc màu, lần đầu, bao giờ, chổi xanh, lời ca, chúng em.</em> Em chọn từ ngữ nào để điền vào chỗ trống? Giải thích vì sao em lại chọn như vậy.</p><p style="text-align: center"><em>Sáng ra trời rộng đến đâu</em></p> <p style="text-align: center"><em>Trời xanh như mới .............biết xanh</em></p> <p style="text-align: center"><em>Tiếng chim lay động lá cành</em></p> <p style="text-align: center"><em>Tiếng chim đánh thức............ dậy cùng.</em></p> <p style="text-align: center">(Định Hải)</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p>Hoàn thành:</p><p style="text-align: center"><em>Sáng ra trời rộng đến đâu</em></p> <p style="text-align: center"><em>Trời xanh như mới <strong>lần đầu</strong> biết xanh</em></p> <p style="text-align: center"><em>Tiếng chim lay động lá cành</em></p> <p style="text-align: center"><em>Tiếng chim đánh thức <strong>chồi xanh</strong> dậy cùng.</em></p><p></p><p><strong> b)</strong> Trong mỗi dòng thơ lục bát, việc sắp xếp các tiếng có thanh bằng (tiếng không dấu và dấu huyền, kí hiệu là B) và các tiếng có thanh trắc (tiếng có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng. kí hiệu là T) phải theo quy tắc. Em hãy chép lại các dòng thơ trong ô bên cạnh vào vở và điền kí hiệ B hoặc T dưới mỗi tiếng để tìm hiểu quy tắc đó</p><p></p><p style="text-align: center"><em>Con về thăm mẹ chiều đông</em></p> <p style="text-align: center"><em>B B B T B B</em></p> <p style="text-align: center"><em>Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà</em></p> <p style="text-align: center"><em>Mình con thơ thẩn vào ra</em></p> <p style="text-align: center"><em>Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi</em></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">(Đinh Nam Khương)</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p style="text-align: center"><em>Con về thăm mẹ chiều đông</em></p> <p style="text-align: center"><em>B B B T B B</em></p> <p style="text-align: center"><em>Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà</em></p> <p style="text-align: center">T B B T T B T B</p> <p style="text-align: center"><em>Mình con thơ thẩn vào ra</em></p> <p style="text-align: center">B B B T B B</p> <p style="text-align: center"><em>Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi</em></p> <p style="text-align: center"><em>B B B T T B B B</em></p><p></p><p><strong>c)</strong> Dựa vào kết quả của bài tập b, hãy kể bảng bên cạnh vào vởi và điền các kí hiệu B, T, BV (thanh bằng, gieo vần) vào các tiếng ở vị trí 2,4,6,8 trong mô hình câu thơ lục bát bên cạnh. (Các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7 không bắt buộc phải tuân theo luật bằng trắc)</p><p></p><p style="text-align: center"></p> <table style='width: 100%'><tr><td><strong>Tiếng</strong></td><td><strong>1</strong></td><td><strong>2</strong></td><td><strong>3</strong></td><td><strong>4</strong></td><td><strong>5</strong></td><td><strong>6</strong></td><td><strong>7</strong></td><td><strong>8</strong></td></tr><tr><td><strong>Dòng lục</strong></td><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td></tr><tr><td><strong>Dòng bát</strong></td><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td></tr><tr><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td></tr></table><p></p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><table style='width: 100%'><tr><td><strong>Tiếng</strong></td><td><strong>1</strong></td><td><strong>2</strong></td><td><strong>3</strong></td><td><strong>4</strong></td><td><strong>5</strong></td><td><strong>6</strong></td><td><strong>7</strong></td><td><strong>8</strong></td></tr><tr><td><strong>Dòng lục</strong></td><td>-</td><td>B</td><td>-</td><td>T</td><td>-</td><td>BV</td><td></td><td></td></tr><tr><td><strong>Dòng bát</strong></td><td>-</td><td>B</td><td>-</td><td>T</td><td>-</td><td>BV</td><td>-</td><td>BV</td></tr></table><p><strong> </strong></p><p><strong>Phần 2: Thực hành – Soạn văn 6 tập làm thơ lục bát</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>a) Ghi vào vở dòng bát sao cho phù hợp nội dung, vần, nhịp và luật bằng trắc.</strong></p><p style="text-align: center"></p> <table style='width: 100%'><tr><td>Con đường rợp bóng cây xanh<br /> ???</td><td>Tre xanh tự những thuở nào<br /> ???</td></tr><tr><td>Phượng đang thắp lửa sân trường<br /> ???</td><td>Bàn tay mẹ dịu dàng sao<br /> ????</td></tr></table><p></p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><table style='width: 100%'><tr><td>Con đường rợp bóng cây xanh<br /> Tiếng chim thánh thót trên cành cây cao</td><td>Tre xanh tự những thuở nào<br /> Nhành cây, cành lá hao hao thân gầy</td></tr><tr><td>Phượng đang thắp lửa sân trường<br /> Bao hoài niệm còn vấn vương mùa cũ</td><td>Bàn tay mẹ dịu dàng sao<br /> Nuôi con khôn lớn biết bao tháng ngày</td></tr></table><p><strong> </strong></p><p><strong>b) Viết một bài thơ lục bát (ngắn dài tùy ý) về cha mẹ, ông và hoặc thầy, cô giáo</strong></p><p>Chuẩn bị</p><p>+ Em muốn viết bài thơ về ai (cha mẹ, ông bà hay thầy cô)?</p><p>+ Những điều em ấn tượng về người đó là gì (tình cảm yêu thương, hình dáng, cử chỉ, hành động…)?</p><p>- Viết bài thơ</p><p>- Kiểm tra và chỉnh sửa.</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p style="text-align: center"><em>Nặng lòng ngày lễ vu lan</em></p> <p style="text-align: center"><em>Bâng khuâng dạ lại dâng tràn nhớ thương</em></p> <p style="text-align: center"><em>Bùi ngùi thắp nén tâm hương</em></p> <p style="text-align: center"><em>Tạ ơn cha mẹ tận phương trời nào.</em></p><p></p><p>Chúng ta đã cùng nhau soạn bài tập làm thơ lục bát (Ngữ văn 6 – Cánh diều). Chúng ta nhận thấy rằng, sáng tác một bài thơ không phải là điều dễ dàng nhưng bạn có thể thử sức để có thể hiểu rõ hơn cách một bài thơ xuất hiện. Đó quả thật là một điều kì diệu.</p><p></p><p>Để viết bài thơ lục bát thế nào cho hay, đúng chủ đề, đúng vần, nhịp…? Mời các bạn tiếp tục theo dõi bài viết dười phần bình luận này nhé! </p><p></p><p><strong>Trần Ngọc</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 193378, member: 313337"] Soạn bài: Tập làm thơ lục bát (Ngữ văn 6 – Cánh Diều): hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Bên cạnh đó, chúng ta cùng nhau thực hành viết tập làm thơ lục bát với những gợi ý chi tiết cách sáng tác thơ lục bát. Chúng ta cùng nhau soạn bài tập làm thơ lục bát (Ngữ văn 6 – Cánh diều). [CENTER][ATTACH type="full" width="579px" alt="Tập làm thơ lục bát - Ngữ văn 6 (Cánh diều) - vnkienthuc.png"]6038[/ATTACH] [B]Soạn bài: Tập làm thơ lục bát[/B][/CENTER] [B]Phần 1: Định hướng – Soạn bài tập làm thơ lục bát văn 6 a)[/B] Cho các từ ngữ sau: [I]sắc màu, lần đầu, bao giờ, chổi xanh, lời ca, chúng em.[/I] Em chọn từ ngữ nào để điền vào chỗ trống? Giải thích vì sao em lại chọn như vậy. [CENTER][I]Sáng ra trời rộng đến đâu Trời xanh như mới .............biết xanh Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chim đánh thức............ dậy cùng.[/I] (Định Hải)[/CENTER] [B]Trả lời[/B] Hoàn thành: [CENTER][I]Sáng ra trời rộng đến đâu Trời xanh như mới [B]lần đầu[/B] biết xanh Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chim đánh thức [B]chồi xanh[/B] dậy cùng.[/I][/CENTER] [B] b)[/B] Trong mỗi dòng thơ lục bát, việc sắp xếp các tiếng có thanh bằng (tiếng không dấu và dấu huyền, kí hiệu là B) và các tiếng có thanh trắc (tiếng có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng. kí hiệu là T) phải theo quy tắc. Em hãy chép lại các dòng thơ trong ô bên cạnh vào vở và điền kí hiệ B hoặc T dưới mỗi tiếng để tìm hiểu quy tắc đó [CENTER][I]Con về thăm mẹ chiều đông B B B T B B Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà Mình con thơ thẩn vào ra Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi[/I] (Đinh Nam Khương)[/CENTER] [B]Trả lời[/B] [CENTER][I]Con về thăm mẹ chiều đông B B B T B B Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà[/I] T B B T T B T B [I]Mình con thơ thẩn vào ra[/I] B B B T B B [I]Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi B B B T T B B B[/I][/CENTER] [B]c)[/B] Dựa vào kết quả của bài tập b, hãy kể bảng bên cạnh vào vởi và điền các kí hiệu B, T, BV (thanh bằng, gieo vần) vào các tiếng ở vị trí 2,4,6,8 trong mô hình câu thơ lục bát bên cạnh. (Các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7 không bắt buộc phải tuân theo luật bằng trắc) [CENTER][/CENTER] [TABLE] [TR] [TD][B]Tiếng[/B][/TD] [TD][B]1[/B][/TD] [TD][B]2[/B][/TD] [TD][B]3[/B][/TD] [TD][B]4[/B][/TD] [TD][B]5[/B][/TD] [TD][B]6[/B][/TD] [TD][B]7[/B][/TD] [TD][B]8[/B][/TD] [/TR] [TR] [TD][B]Dòng lục[/B][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][B]Dòng bát[/B][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [/TABLE] [B]Trả lời[/B] [TABLE] [TR] [TD][B]Tiếng[/B][/TD] [TD][B]1[/B][/TD] [TD][B]2[/B][/TD] [TD][B]3[/B][/TD] [TD][B]4[/B][/TD] [TD][B]5[/B][/TD] [TD][B]6[/B][/TD] [TD][B]7[/B][/TD] [TD][B]8[/B][/TD] [/TR] [TR] [TD][B]Dòng lục[/B][/TD] [TD]-[/TD] [TD]B[/TD] [TD]-[/TD] [TD]T[/TD] [TD]-[/TD] [TD]BV[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][B]Dòng bát[/B][/TD] [TD]-[/TD] [TD]B[/TD] [TD]-[/TD] [TD]T[/TD] [TD]-[/TD] [TD]BV[/TD] [TD]-[/TD] [TD]BV[/TD] [/TR] [/TABLE] [B] Phần 2: Thực hành – Soạn văn 6 tập làm thơ lục bát a) Ghi vào vở dòng bát sao cho phù hợp nội dung, vần, nhịp và luật bằng trắc.[/B] [CENTER][/CENTER] [TABLE] [TR] [TD]Con đường rợp bóng cây xanh ???[/TD] [TD]Tre xanh tự những thuở nào ???[/TD] [/TR] [TR] [TD]Phượng đang thắp lửa sân trường ???[/TD] [TD]Bàn tay mẹ dịu dàng sao ????[/TD] [/TR] [/TABLE] [B]Trả lời[/B] [TABLE] [TR] [TD]Con đường rợp bóng cây xanh Tiếng chim thánh thót trên cành cây cao[/TD] [TD]Tre xanh tự những thuở nào Nhành cây, cành lá hao hao thân gầy[/TD] [/TR] [TR] [TD]Phượng đang thắp lửa sân trường Bao hoài niệm còn vấn vương mùa cũ[/TD] [TD]Bàn tay mẹ dịu dàng sao Nuôi con khôn lớn biết bao tháng ngày[/TD] [/TR] [/TABLE] [B] b) Viết một bài thơ lục bát (ngắn dài tùy ý) về cha mẹ, ông và hoặc thầy, cô giáo[/B] Chuẩn bị + Em muốn viết bài thơ về ai (cha mẹ, ông bà hay thầy cô)? + Những điều em ấn tượng về người đó là gì (tình cảm yêu thương, hình dáng, cử chỉ, hành động…)? - Viết bài thơ - Kiểm tra và chỉnh sửa. [B]Trả lời[/B] [CENTER][I]Nặng lòng ngày lễ vu lan Bâng khuâng dạ lại dâng tràn nhớ thương Bùi ngùi thắp nén tâm hương Tạ ơn cha mẹ tận phương trời nào.[/I][/CENTER] Chúng ta đã cùng nhau soạn bài tập làm thơ lục bát (Ngữ văn 6 – Cánh diều). Chúng ta nhận thấy rằng, sáng tác một bài thơ không phải là điều dễ dàng nhưng bạn có thể thử sức để có thể hiểu rõ hơn cách một bài thơ xuất hiện. Đó quả thật là một điều kì diệu. Để viết bài thơ lục bát thế nào cho hay, đúng chủ đề, đúng vần, nhịp…? Mời các bạn tiếp tục theo dõi bài viết dười phần bình luận này nhé! [B]Trần Ngọc[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Cánh Diều - Ngữ văn 6
Tập làm thơ lục bát (Ngữ văn 6 – Cánh diều)
Top