dancingshop5
Member
- Xu
- 0
Như vậy, với các thành phần độc tính trong khói thuốc, sử dụng thuốc lá có thể gây ra khoảng 25 căn bệnh đặc biệt nghiêm trọng như ung thư phổi, thanh quản, khoang miệng, da; các bệnh về tim mạch (xơ vữa động mạch, mạch vành, đột quỵ, nhồi máu cơ tim...) và một số bệnh liên quan đến đường hô hấp.
Đặc biệt, theo đánh giá của Hội đồng các chuyên gia y tế công cộng được WHO triệu tập vào ngày 29/4/2020, những người hút thuốc lá có nguy cơ mắc biến chứng nghiêm trọng về sức khỏe và khả năng tử vong cao hơn khi nhiễm Covid-19 so với những người không hút thuốc, bởi Covid-19 là một bệnh truyền nhiễm chủ yếu tấn công phổi, vì vậy, hút thuốc lá sẽ làm suy yếu chức năng phổi, khiến cơ thể khó chống lại vi rút corona và các bệnh khác.
Do đó, ngoài việc bị ức chế, làm giảm khả năng bảo vệ của hệ hô hấp, tế bào niêm mạc đường hô hấp và các phế nang ở phổi bị tổn thương nhiều hơn, khiến vi rút SARS-CoV-2 dễ xâm nhập hơn.
Theo WHO, ngành công nghiệp thuốc lá đã góp phần gây ra tình trạng suy thoái rừng trên diện rộng, làm chuyển mục đích sử dụng của tài nguyên đất và nước khỏi sản xuất lương thực - đặc biệt ở các nước nghèo, thải ra chất thải nhựa, hóa chất và hàng triệu tấn carbon dioxide gây ô nhiễm.
Trung bình mỗi năm, thế giới có khoảng 3,5 triệu ha đất bị phá để trồng thuốc lá, nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy, thuốc lá là loài cây rất ưa nước nên thường được trồng ở nơi có nguồn nước tưới dồi dào như vùng trũng, gần ao, hồ, sông, suối... tuy nhiên, loài cây này thường làm thoái hóa đất trồng, cạn kiệt chất dinh dưỡng và độ phì nhiêu của đất, khiến đất bạc màu, cằn cỗi, dẫn đến hiện tượng xói mòn vào mùa mưa.
Thực tế từ những người trực tiếp trồng cho biết, họ chỉ trồng thuốc lá trên một mảnh đất được khoảng 3 - 4 vụ, sau đó dễ cây sẽ bị sâu bệnh, còi cọc do thiếu chất dinh dưỡng từ đất. Dù được bón phân hay chăm sóc tích cực cũng chỉ cầm cự một thời gian, bởi càng trồng thì đất càng bị thoái hóa nghiêm trọng, ảnh hưởng đến giá trị kinh tế.
Bên cạnh đó, quá trình sản xuất thuốc lá cũng giải phóng độc tố vào không khí và đất, đồng thời, tạo ra lượng chất thải rất lớn, trong đó ngoài những chất hữu cơ thông thường như bụi than, giấy vụn... còn nhiều chất độc khác dính trong bụi thuốc và môi trường không khí tại nơi sản xuất cũng như khu vực lân cận, bao gồm chất dầu, chất dẻo, amoniac, etylen, glycol, nicotin... khiến đất bị suy thoái do ô nhiễm công nghiệp, không thích hợp để trồng trọt.
Đặc biệt, theo đánh giá của Hội đồng các chuyên gia y tế công cộng được WHO triệu tập vào ngày 29/4/2020, những người hút thuốc lá có nguy cơ mắc biến chứng nghiêm trọng về sức khỏe và khả năng tử vong cao hơn khi nhiễm Covid-19 so với những người không hút thuốc, bởi Covid-19 là một bệnh truyền nhiễm chủ yếu tấn công phổi, vì vậy, hút thuốc lá sẽ làm suy yếu chức năng phổi, khiến cơ thể khó chống lại vi rút corona và các bệnh khác.
Do đó, ngoài việc bị ức chế, làm giảm khả năng bảo vệ của hệ hô hấp, tế bào niêm mạc đường hô hấp và các phế nang ở phổi bị tổn thương nhiều hơn, khiến vi rút SARS-CoV-2 dễ xâm nhập hơn.
Theo WHO, ngành công nghiệp thuốc lá đã góp phần gây ra tình trạng suy thoái rừng trên diện rộng, làm chuyển mục đích sử dụng của tài nguyên đất và nước khỏi sản xuất lương thực - đặc biệt ở các nước nghèo, thải ra chất thải nhựa, hóa chất và hàng triệu tấn carbon dioxide gây ô nhiễm.
Trung bình mỗi năm, thế giới có khoảng 3,5 triệu ha đất bị phá để trồng thuốc lá, nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy, thuốc lá là loài cây rất ưa nước nên thường được trồng ở nơi có nguồn nước tưới dồi dào như vùng trũng, gần ao, hồ, sông, suối... tuy nhiên, loài cây này thường làm thoái hóa đất trồng, cạn kiệt chất dinh dưỡng và độ phì nhiêu của đất, khiến đất bạc màu, cằn cỗi, dẫn đến hiện tượng xói mòn vào mùa mưa.
Thực tế từ những người trực tiếp trồng cho biết, họ chỉ trồng thuốc lá trên một mảnh đất được khoảng 3 - 4 vụ, sau đó dễ cây sẽ bị sâu bệnh, còi cọc do thiếu chất dinh dưỡng từ đất. Dù được bón phân hay chăm sóc tích cực cũng chỉ cầm cự một thời gian, bởi càng trồng thì đất càng bị thoái hóa nghiêm trọng, ảnh hưởng đến giá trị kinh tế.
Bên cạnh đó, quá trình sản xuất thuốc lá cũng giải phóng độc tố vào không khí và đất, đồng thời, tạo ra lượng chất thải rất lớn, trong đó ngoài những chất hữu cơ thông thường như bụi than, giấy vụn... còn nhiều chất độc khác dính trong bụi thuốc và môi trường không khí tại nơi sản xuất cũng như khu vực lân cận, bao gồm chất dầu, chất dẻo, amoniac, etylen, glycol, nicotin... khiến đất bị suy thoái do ô nhiễm công nghiệp, không thích hợp để trồng trọt.