Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Tàn nhưng không phế..
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="benoinhieu_kg" data-source="post: 39707" data-attributes="member: 10518"><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"><strong>Lẩn khuất trong dòng xe cộ tấp nập với những con người luôn bận rộn giữa Sài Gòn, Lê Minh Duy (sinh viên năm 3, Khoa Công nghệ thông tin, Trường ĐH KHTN TPHCM) càng như nhỏ bé hơn trên chiếc xe lăn cũ kỹ của mình. Gần 15 năm nay, chiếc xe vẫn cần mẫn lăn đều trên mọi nẻo đường, đưa Duy đến trường với khát khao cháy bỏng: được sống.</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"><strong></strong></span></span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"></span></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"><strong>TUỔI THƠ KHÔNG BÌNH YÊN</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"><strong></strong> Ba tháng tuổi, một trận sốt bại liệt kinh hoàng đã cướp đi đôi chân và đôi tay khỏe mạnh của Duy.Từ đó, cậu bé sinh ra ở vùng rùng núi Bàu Lâm, Xuyên Mộc, Vũng Tàu chưa một lần biết được cảm giác chạy nhảy, nô đùa hồn nhiên như bạn bè cùng trang lứa sẽ thế nào. Thuở nhỏ, không ý thức được mất mát lớn lao đó trong cuộc đời mình nên mỗi khi mẹ ôm Duy vào lòng khóc, Duy ngơ ngác nhìn mẹ có lúc còn cười toe toét. Tay, chân mềm nhũn, yếu ớt, nhà lại nghèo không có tiền mua xe lăn nên Duy chỉ biết ngồi một chỗ. Tuổi thơ là những ngày cô độc, bệnh tật, cứ thế Duy lớn lên trong nỗi buồn, tuyệt vọng vì bất lực của ba mẹ. Là lao động chính, ngày ngày ba Duy phải vào rừng đốn củi mang về đốt thành than đem bán kiếm tiền nuôi gia đình. Nhà ở sâu trong rừng nên khi Duy 2 tuổi, trong một lần bị tai nạn lao động không kịp đưa về bệnh viện chữa trị sớm, vết thương ở chân ba Duy bị hoại tử phải cưa bỏ. Ba Duy mang chân giả, đi lại làm việc khó khăn hơn. Cuộc sống gia đình càng lâm vào cảnh bế tắc.</span></span></span></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"><img src="https://nghilucsong.net/modules/news/uploads/news_images/05_2010/1273803913_13-ntd.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"><em>Dù đói nghèo, bệnh tật nhưng Duy luôn lạc quan, tin yêu cuộc sống</em></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"><em></em></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"><em></em></span></span></span> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo">6 tuổi, Duy bắt đầu mơ được đến trường, mãi 2 năm sau đó Duy mới có cơ hội đánh vần những chữ cái đầu tiên. Điều khiến mọi người ngạc nhiên là cậu bé khuyết tật nặng như Duy lại tỏ ra thông minh, ham học và chai lỳ với những cơn đau. Cô Nguyễn Thị Lan (mẹ Duy) nghẹn ngào kể: “Hồi đó, thấy chúng bạn đi học, Duy cứ nằng nặc đòi theo. Thương con, vợ chồng tôi chỉ biết dỗ dành để Duy chịu ở nhà vì sợ cháu bị trêu ghẹo và không tự lo được cho bản thân khi ra ngoài. Dỗ mãi không được, chúng tôi đành thay nhau ẵm con đến trường. Cứ nghĩ khó khăn quá cháu sẽ nản và sớm thôi học. Nhưng chúng tôi đã sai...”. Thời gian đầu tập viết, cầm nắm bằng tay trái duy nhất còn được lành lặn, Duy phải chịu đau đớn, mệt mỏi đến cùng cực. Ngay cả việc tập để tự làm vệ sinh cá nhân đối với Duy cũng là cả một quá trình khổ luyện. Lên cấp 2, Duy có được chiếc xe lăn, nhưng ngồi lâu lại phải gắng sức giữ người được vững trên xe, lưng Duy bắt đầu bị gù. Ngồi xe lăn trở thành một cực hình khác đối với Duy vì lưng lúc nào cũng đau, mỏi. Thế nhưng bằng ý chí, nghị lực sống tuyệt vời, Duy đã vượt qua mọi rào cản, thử thách để 12 năm liền đều đạt danh hiệu học sinh giỏi và đậu vào Khoa Công nghệ thông tin, trường ĐH KHTN TPHCM mùa tuyển sinh năm 2007 với 25,5 điểm. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"><strong>SỐNG TRỌN VẸN TỪNG NGÀY</strong></span></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo">Dù đói nghèo, bệnh tật quẩn quanh nhưng Duy may mắn lớn lên trong tình thương của gia đình, bạn bè. Trải qua nhiều gian khó, tủi cực mà ngay cả người bình thường cũng khó lòng đứng vững, Duy vẫn luôn mỉm cười lạc quan, yêu đời. Trong hành trình tìm kiếm hạnh phúc và một cuộc sống có ý nghĩa, Duy không hề cô độc. Cảm phục nghị lực sống của Duy, nhiều bạn tình nguyện đẩy xe đưa Duy đến trường và kiêm luôn việc ẵm Duy leo lên những thang gác cao chót vót hay những đoạn đường xe lăn không qua được. Duy tâm sự: “Tôi hạnh phúc vì được là con của ba mẹ tôi, có những người bạn tốt luôn quan tâm, giúp đỡ tôi. Tôi quan niệm phải sống trọn vẹn từng ngày, không bỏ phí dù chỉ một giây, không bi quan tuyệt vọng để xứng đáng là mình đã được sinh ra và trả nợ ân nghĩa ở đời”. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo">Ba năm trước, một mình khăn gói lên TPHCM trọ học, hành trang của Duy chỉ là giấc mơ giảng đường với một hình hài không trọn vẹn. Thế nhưng, một lần nữa Duy khiến nhiều người ngạc nhiên bởi thành tích học tập rất đáng nể tại trường đại học. Mất sức lao động 81% theo kết quả giám định y khoa nhưng Duy vẫn hăng hái đến trường, tham gia hoạt động tình nguyện, dạy kèm cho một em nhỏ bị bệnh tự kỷ. Qua đó, Duy trưởng thành hơn và thấy mình có ích cho mọi người, đây là động lực giúp Duy tiếp tục cố gắng đi lên. Bằng khen “Gương sáng Khoa học Tự nhiên năm 2008” là món quà xứng đáng cho những nỗ lực không mệt mỏi của chàng trai khuyết tật vùng rừng Bàu Lâm này. Hiện nay, Duy đang ấp ủ ý tưởng xây dựng phần mềm hỗ trợ người khiếm thị đọc sách và có nguyện vọng học lên cao học sau khi tốt nghiệp. Duy nói: “Đôi lúc tôi ví cuộc đời như một con đường dài thăm thẳm. Trong khi mọi người lần lượt đi từ A đến B rồi C, còn tôi loay hoay mãi vẫn ở điểm A. Nhưng tôi tin đời vốn công bằng, không có đường cùng bế tắc, chỉ có những ngã rẽ là nơi thử thách lòng người. Có thể tôi sẽ mất cả đời để chỉ đi được một đoạn đường rất ngắn so với mọi người, nhưng tôi sẽ đi bằng tất cả thời gian và khả năng mình có”.</span></span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"></span></span></span> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo">Nguồn Tin: CAND</span></span></span></p> <p style="text-align: right"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="benoinhieu_kg, post: 39707, member: 10518"] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Indigo][B]Lẩn khuất trong dòng xe cộ tấp nập với những con người luôn bận rộn giữa Sài Gòn, Lê Minh Duy (sinh viên năm 3, Khoa Công nghệ thông tin, Trường ĐH KHTN TPHCM) càng như nhỏ bé hơn trên chiếc xe lăn cũ kỹ của mình. Gần 15 năm nay, chiếc xe vẫn cần mẫn lăn đều trên mọi nẻo đường, đưa Duy đến trường với khát khao cháy bỏng: được sống. [/B][/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Indigo] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Indigo][B]TUỔI THƠ KHÔNG BÌNH YÊN [/B] Ba tháng tuổi, một trận sốt bại liệt kinh hoàng đã cướp đi đôi chân và đôi tay khỏe mạnh của Duy.Từ đó, cậu bé sinh ra ở vùng rùng núi Bàu Lâm, Xuyên Mộc, Vũng Tàu chưa một lần biết được cảm giác chạy nhảy, nô đùa hồn nhiên như bạn bè cùng trang lứa sẽ thế nào. Thuở nhỏ, không ý thức được mất mát lớn lao đó trong cuộc đời mình nên mỗi khi mẹ ôm Duy vào lòng khóc, Duy ngơ ngác nhìn mẹ có lúc còn cười toe toét. Tay, chân mềm nhũn, yếu ớt, nhà lại nghèo không có tiền mua xe lăn nên Duy chỉ biết ngồi một chỗ. Tuổi thơ là những ngày cô độc, bệnh tật, cứ thế Duy lớn lên trong nỗi buồn, tuyệt vọng vì bất lực của ba mẹ. Là lao động chính, ngày ngày ba Duy phải vào rừng đốn củi mang về đốt thành than đem bán kiếm tiền nuôi gia đình. Nhà ở sâu trong rừng nên khi Duy 2 tuổi, trong một lần bị tai nạn lao động không kịp đưa về bệnh viện chữa trị sớm, vết thương ở chân ba Duy bị hoại tử phải cưa bỏ. Ba Duy mang chân giả, đi lại làm việc khó khăn hơn. Cuộc sống gia đình càng lâm vào cảnh bế tắc.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Indigo][IMG]https://nghilucsong.net/modules/news/uploads/news_images/05_2010/1273803913_13-ntd.jpg[/IMG] [I]Dù đói nghèo, bệnh tật nhưng Duy luôn lạc quan, tin yêu cuộc sống [/I][/COLOR][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Indigo]6 tuổi, Duy bắt đầu mơ được đến trường, mãi 2 năm sau đó Duy mới có cơ hội đánh vần những chữ cái đầu tiên. Điều khiến mọi người ngạc nhiên là cậu bé khuyết tật nặng như Duy lại tỏ ra thông minh, ham học và chai lỳ với những cơn đau. Cô Nguyễn Thị Lan (mẹ Duy) nghẹn ngào kể: “Hồi đó, thấy chúng bạn đi học, Duy cứ nằng nặc đòi theo. Thương con, vợ chồng tôi chỉ biết dỗ dành để Duy chịu ở nhà vì sợ cháu bị trêu ghẹo và không tự lo được cho bản thân khi ra ngoài. Dỗ mãi không được, chúng tôi đành thay nhau ẵm con đến trường. Cứ nghĩ khó khăn quá cháu sẽ nản và sớm thôi học. Nhưng chúng tôi đã sai...”. Thời gian đầu tập viết, cầm nắm bằng tay trái duy nhất còn được lành lặn, Duy phải chịu đau đớn, mệt mỏi đến cùng cực. Ngay cả việc tập để tự làm vệ sinh cá nhân đối với Duy cũng là cả một quá trình khổ luyện. Lên cấp 2, Duy có được chiếc xe lăn, nhưng ngồi lâu lại phải gắng sức giữ người được vững trên xe, lưng Duy bắt đầu bị gù. Ngồi xe lăn trở thành một cực hình khác đối với Duy vì lưng lúc nào cũng đau, mỏi. Thế nhưng bằng ý chí, nghị lực sống tuyệt vời, Duy đã vượt qua mọi rào cản, thử thách để 12 năm liền đều đạt danh hiệu học sinh giỏi và đậu vào Khoa Công nghệ thông tin, trường ĐH KHTN TPHCM mùa tuyển sinh năm 2007 với 25,5 điểm. [B]SỐNG TRỌN VẸN TỪNG NGÀY[/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Indigo] Dù đói nghèo, bệnh tật quẩn quanh nhưng Duy may mắn lớn lên trong tình thương của gia đình, bạn bè. Trải qua nhiều gian khó, tủi cực mà ngay cả người bình thường cũng khó lòng đứng vững, Duy vẫn luôn mỉm cười lạc quan, yêu đời. Trong hành trình tìm kiếm hạnh phúc và một cuộc sống có ý nghĩa, Duy không hề cô độc. Cảm phục nghị lực sống của Duy, nhiều bạn tình nguyện đẩy xe đưa Duy đến trường và kiêm luôn việc ẵm Duy leo lên những thang gác cao chót vót hay những đoạn đường xe lăn không qua được. Duy tâm sự: “Tôi hạnh phúc vì được là con của ba mẹ tôi, có những người bạn tốt luôn quan tâm, giúp đỡ tôi. Tôi quan niệm phải sống trọn vẹn từng ngày, không bỏ phí dù chỉ một giây, không bi quan tuyệt vọng để xứng đáng là mình đã được sinh ra và trả nợ ân nghĩa ở đời”. Ba năm trước, một mình khăn gói lên TPHCM trọ học, hành trang của Duy chỉ là giấc mơ giảng đường với một hình hài không trọn vẹn. Thế nhưng, một lần nữa Duy khiến nhiều người ngạc nhiên bởi thành tích học tập rất đáng nể tại trường đại học. Mất sức lao động 81% theo kết quả giám định y khoa nhưng Duy vẫn hăng hái đến trường, tham gia hoạt động tình nguyện, dạy kèm cho một em nhỏ bị bệnh tự kỷ. Qua đó, Duy trưởng thành hơn và thấy mình có ích cho mọi người, đây là động lực giúp Duy tiếp tục cố gắng đi lên. Bằng khen “Gương sáng Khoa học Tự nhiên năm 2008” là món quà xứng đáng cho những nỗ lực không mệt mỏi của chàng trai khuyết tật vùng rừng Bàu Lâm này. Hiện nay, Duy đang ấp ủ ý tưởng xây dựng phần mềm hỗ trợ người khiếm thị đọc sách và có nguyện vọng học lên cao học sau khi tốt nghiệp. Duy nói: “Đôi lúc tôi ví cuộc đời như một con đường dài thăm thẳm. Trong khi mọi người lần lượt đi từ A đến B rồi C, còn tôi loay hoay mãi vẫn ở điểm A. Nhưng tôi tin đời vốn công bằng, không có đường cùng bế tắc, chỉ có những ngã rẽ là nơi thử thách lòng người. Có thể tôi sẽ mất cả đời để chỉ đi được một đoạn đường rất ngắn so với mọi người, nhưng tôi sẽ đi bằng tất cả thời gian và khả năng mình có”.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Indigo] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [RIGHT][FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Indigo]Nguồn Tin: CAND[/COLOR][/SIZE][/FONT] [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Tàn nhưng không phế..
Top