Người vô danh
New member
- Xu
- 0
Nghiên cứu hình thái kinh tế-xã hội cho thấy sản xuất của cải vật chất đóng vai trò tiên quyết cho sự phát triển của toàn xã hội. Người ta có thẻ có thể chưa cần phải quan hệ ai khác nhưng vẫn phải hít thở khí trời và đi lại trên mặt đất. Nói như thế thì tự nhiên là mối liên hệ cơ bản của con người,mặt tự nhiên giữu vai trò tiên quyết .
Con người lao động sản xuất để tạo ra cái ăn cái mặc chỗ ở.Trong lao động con người tác động vào tự nhiên làm tự nhiên bộc lộ những tính chất,quy luật để con người nhận thức ,cũng từ đó mà hình thành tư duy ý thức và được vật chất hóa bằng ngôn ngữ.
Qua quá trình sản xuất mà con người đi sâu vào nội tâm hình thành đời sống tâm tư tình cảm của mình với tự nhiên,họ làm hội họa,điêu khắc,ca hát làm văn thơ ,phát triển dần về mặt thẩm mĩ .Văn học nghệ thuật đã hình thành. Con người thường có cảm xúc yêu mến hay ghét bỏ sợ hãi trước một sự vật hiện tượng tự nhiên nào đó nào đó mà có đời sống văn hóa tâm linh có thần thánh và ác quỷ:Thần sông,thần sấm,thần lửa,thần đất,thần mưa...hay ma cây,quỷ nước,yêu tinh...Như thế trong lực lượng sản xuất bao gồm hai lĩnh vực sản xuất là sản xuất ra của cải vật chất(vật chất tự nhiên) và lao động sáng tạo nghệ thuật (tinh thần tự nhiên).Hai lĩnh vực này có vai trò tác động qua lại thúc đẩy hỗ trợ nhau phát phát triển.
Trong quan hệ sản xuất có sự tác động qua lại giữa các cá nhân,các đơn vị tổ chức hay các đảng phái với nhau. Đó là những lực lượng vật chất xã hội . Tinh thần xã hội là mặt mang tính thứ hai biểu hiện ra thành luật lệ,phép tắc trong đời sống xã hội, văn hóa trong quan hệ giữa con người với nhau.
Như thế con người hoạt động ở 4 lĩnh vực lớn là : Vật chất tự nhiên,tinh thần tự nhiên,vật chất xã hội và tinh thần xã hội. Bốn lĩnh vực này luôn có sự liên hệ biện chứng chuyển hóa lẫn nhau trong đó vật chất tự nhiên là mắt xích đóng vai trò quyết định nhất.
Ngoài những bản chất chung cơ bản cho tất cả mọi người,mọi giai cấp đảng phái ra thì mỗi giai cấp ,tầng lớp trong xã hội có quá trình sinh hoạt vật chất và trình độ sản xuất đặc thù riêng nên vì thế sẽ hình thành cho giai cấp đó nền văn hóa nghệ thuật đặc trưng, giai cấp đó sẽ có quan hệ sản xuất với ý thức hệ và luật pháp mang bản chất giai cấp mình.
Ở tầm vi mô, mọi người trước tiên phải có được những giá trị cơ bản,sau đó mỗi người lao động trong lĩnh vực nghề nghiệp và hoàn cảnh sinh sống đặc thù mà hình thành ra tính cách tương ứng cùng phong cách ăn mặc,đi lại,ăn nói và suy nghĩ đặc trưng với nghành nghề của mình. Một cô công nhân vào xưởng tóc phải búi lại gọn gàng thậm chí cắt ngắn không thể để kiểu tóc dài nữ tính tuy đẹp với người làm công việc khác nhưng lại không hợp không đẹp với tính chất công việc trong nhà máy.Một người cầm quân khẩu lệnh phải thật ngắn gọn nói to như là quát tháo để đồng đội nghe rõ chứ không thể nói năng nhỏ nhẹ được.Người lao động vất vả họ làm mệt thì họ sẽ ăn thấy ngon hơn và phải ăn no ăn đủ chất để có sức mà làm việc, ăn với thời gian hợp lí để còn đứng dậy đi làm chứ không thể ăn ít hay ăn thanh tao thưởng thức chậm rãi như người tiểu tư sản được.Nên trong cuộc sống không nên bắt chước phong cách của người khác,phải tiếp thu có chọn lọc để còn đảm bảo phù hợp với mình.
Khác với thời nguyên thủy không có sự phân hóa giàu nghèo,giai cấp nên chưa có nhà nước thì sau đó xã hội bắt đầu phân hóa giai cấp và nhà nước ra đời. Trong xã hội giai cấp nào giữ địa vị thống trị sẽ lập ra đảng phái của mình. Để khẳng định địa vị của mình họ sẽ lập ra nhà nước để bảo vệ mình và trấn áp các giai cấp khác. Nhà nước quan lí xã hội bằng luật pháp. Luật pháp vừa thể hiện ý chí chung của toàn xã hội như trấn áp tội phạm,cướp bóc,thực hiện chức năng đối ngoại để phát triển chung cho đất nước thì còn có sự thể hiện ý chí riêng của giai cấp thống trị,thực hiện chức năng đối nội để duy trì địa vị cho Đảng phái mình. Đối ngoại quan trọng hơn đối nội vì cái chung cơ bản là mặt tiên quyết đối với cái riêng đặc thù.
Giai cấp thống trị sẽ dung nhà nước áp đặt phương thức sản xuất cùng ý thức hệ,văn hóa luật pháp của mình cho toàn xã hội . Quân đội ,cảnh sát,tình báo ,nhà tù…là công cụ bạo lực của nhà nước để thực thi luật pháp. Giai cấp thống trị thường lấy lập trường duy tâm để làm lí luận bảo vệ mình,còn quần chúng đấu tranh luôn lấy lập trường duy vật là thế giới quan. “ Hình vẽ trên cát có thể xóa nhưng ý niệm về nó vẫn còn “ nghĩa là vật chất ,hiên thực thì biến hóa nhưng tinh thần bền lâu hơn vì thế để duy trì giữ vững cần phải duy tâm,người duy tam thường không muốn thay đổi giữ yên hiện thực.Còn muốn thay đổi cải cách cần phải duy vật để phê phán hiện thực,người có lập trường duy vật lấy sự biện hóa hiện thực để bám theo nên muốn đổi mới hoàn cảnh .
(Các trường phái triết học có thể phân chia cụ thể như sau :
-Duy vật khách quan: Bắt đầu giải quyết vấn đề từ những yếu tố bên ngoài như bênh tật là do thời tiết,khí hậu…
-Duy vật chủ quan :lấy phần vật chất của con người làm cái tiên quyết. Như bệnh tật là do sức đề kháng kém, bộ não con người sinh ra ý thức,bộ não không thông minh ,thần kinh các giác quan kém thì chẳng thể có thế giới.
-Duy tâm khách quan : tuyệt đối những quy luật khách quan của tạo hóa,mọi thứ là thể hiện cho ý niệm thượng đế.
-Duy tâm chủ quan :Cảm giác ,ý thức của con người mới quan trọng.
Khách quan là những gì ở thế giới bên ngoài con người,còn chủ quan là thế giới bên trong con người.
Ngoài ra còn có phép biện chứng và phép siêu hình. Biện chứng nhìn tổng thể,liên hệ các giai đoạn,các sự vật với nhau. Siêu hình cô lập mọi thứ,nên cho rằng tất cả là bất biến.
Thể chất khỏe thì tinh thần tốt,Não thông minh thì ý thức cao…nên vật chất quyết định ý thức. Đó là lập trường duy vật. Xem ra chủ nghĩa duy vật có phần nhỉnh hơn chủ nghĩa duy tâm,tuy vậy hai quan điểm trên vẫn có liên hệ biện chứng chuyển hóa nhau.)
Khi giai cấp thống trị đã tỏ ra lỗi thời về mọi mặt. Lạc hậu về kinh tế cũng như văn hóa tư tưởng thì sẽ đi ngược lại lợi ích chung gây ra trì trệ ,quần chúng sẽ đấu tranh lật đổ giai cấp đó và ủng hộ đưa một giai cấp khác tiến bộ hơn lên thay thế. Quá trình đấu tranh sẽ diễn ra toàn diện nhiều mặt như giải quyết mâu thuẫn về kinh tế,mâu thuẫn về văn hóa tư tưởng kết hợp với xung đột về võ trang giữa quân đội chính phủ và quân đội cách mạng . Giai cấp mới hình thành lập ra nhà nước mới với pháp luật mới,phương thức sản xuất mới,quân đội mới phù hợp với thời đại phá vỡ sự trì trệ đưa cả xã hội phát triển. Đến khi theo quy luật phát triển đến lượt giai cấp mới này lại trở thành lỗi thời và bị phủ định…quá trình đấu tranh giai cấp diễn ra cho tới khi dứt điểm không còn sự phân hóa giai cấp nữa thì mâu thuẫn được giải quyết dứt điểm.
Kinh tế là điều kiện tiên quyết đảm bảo nền tảng vật chất cho các hoạt động của con người nên phát triển kinh tế cũng là động lực để phát triển toàn diện các mặt của đời sống xã hội.Từ đó phải tìm hiểu nghiên cứu hoạt động kinh tế để đưa ra các giải pháp chiến lược cho kinh tế phát triển.
Nhìn vào nền kinh tế thì có thể thấy ngay rằng sản xuất trực tiếp ra các vật phẩm cụ thể:lương thực,quần áo,giày dép,chỗ ở...đáp ứng trực tiếp cho nhu cầu tiêu dùng của con người.Những nhu cầu này được coi là tối thiểu tuy không đắt đỏ nhưng lại luôn luôn cần thiết.Kinh doanh sản xuất cung cấp những mặt hàng thiết yếu này rất ổn định bởi nhu cầu có số lượng người tiêu dùng đông đảo nhất.Trở lại vấn đề thì lĩnh vực sản xuất trực tiếp ra của cải vật chất cùng những người hoạt động trong lĩnh vực đó đóng vai trong nền tảng .Những người này gồm công nhân lao động trực tiếp(tay chân,đứng máy,kĩ thuật,nhà khoa học,nhà phát minh...) và những người điều hành quản lí sản xuất,người làm văn phòng,hành chính ,thủ tục giấy tờ.Nếu ai cũng làm quản lí,ai cũng làm công chức văn thư thì ai sẽ là người làm việc trực tiếp,và không thể có chuyện 2 người chỉ huy một người làm,nên người lao động sản xuất trực tiếp luôn là nền tảng, lực lượng này luôn phải đông đảo nhất,còn số người quản lí và làm hành chính chỉ cần vừa đủ,không nên để cồng kềnh làm lãng phí nhân lực.
Bộ phận thương nghiệp đảm đương trách nhiệm lưu thông hàng hóa,mua qua bán lại để kiễm lợi nhuận thương mại.Những nhà đầu tư,cổ đông và người chơi chứng khoán,người gửi ngân hàng và hệ thống ngân hàng đây là những người kiếm thu nhập bằng giá trị thặng dư thuần túy,chạy theo thị trường bong bóng giả tạo chứ không phải là lực lượng sản xuất của cải vật chất.Đội ngũ này càng tinh gọn ,càng bớt nhiều khâu trung gian thì càng đỡ làm gánh nặng cho các doanh nghiệp và xã hội.Chính việc trao đổi mua bán phải có chênh lệch có lãi,bên được bên mất đã làm cho những người ở khâu cuối cùng là người tiêu dùng bị thiệt hại nhất,người tiêu dùng không mua nổi thì hàng hóa ứ đọng,doanh nghiệp phá sản,ngân hàng,nhà đầu tư lao đao,thị trường chứng khoán mất điểm,điều này sẽ dẫn tới khủng hoảng,tất cả sụp đổ và phải bắt đầu lại.Điều này sẽ được giải thích bằng học thuyết giá trị thặng dư.
Đây là học thuyết đóng vai trò hòn đá tảng trong lí luận của Marx.Cho dù thời thế có thay đổi,nhiều học giả kinh tế tư sản cố tình phủ nhận tính đúng đắn của nó nhưng chừng nào còn nền kinh tế thị trường còn bóc lột thì học thuyết giá trị thặng dư vẫn còn sức sống mãnh liệt.
Theo định luật bảo toàn khối lượng thì khi vật chất chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác thì khối lượng của chúng không bị mất đi hay tăng thêm mà được bảo toàn,vận dụng lí thuyết khoa học này Marx đã chỉ ra những vô lí với những mâu thuẫn và sự tự phủ định không thể tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản.
Nền kinh tế tự cung tự cấp vốn không có lợi nhuận,không có chuyện người này được thì người khác phải thua thiệt,sản phẩm làm ra là để tự phục vụ cho mình .Như thế khi người ta lao động để làm ra sản phẩm thì sức lao động sẽ chuyển hóa vào trong sản phẩm ,sản phẩm lại được người lao động tiêu dùng và sức lao động lại chuyển hóa vào con người tương ứng với công sức đã bỏ ra.Bỏ ra bằng nào thì thu về như thế không thêm vào cũng không bị hao bớt đi vì vậy sẽ không thể có sự phân hóa giàu nghèo,không có bần cùng thiếu thốn và không có sự tích trữ làm giàu.
Vậy tiền lương cho người lao động trả như thế nào thì đảm bảo ?
Khi con người lao động họ sẽ phải tiêu hao một phần sức lực cơ bắp,trí tuệ,tâm huyết vì thế sẽ cần được nghỉ ngơi, ăn uống ...để bù đắp lại phần công sức đã bỏ ra trước đó ,không những thế người lao động còn phải cần có cả nguồn bổ sung có thể tái sản xuất lại sức lao động để tiếp tục làm việc.Vì vậy tiền lương vừa là để trả cho công sức đã bỏ ra đã bị tiêu hao trong quá trình lao động trước đó và còn là để giúp cho người lao động tái tạo,phục hồi lại sức lực.Nhưng đó mới là tiền lương cần thiết cho 1 cá nhân để giải quyết nhu cầu trước mắt ,chưa phải là tiền lương mà cả xã hội cần thiết để đảm bảo lâu dài.
Xã hội muốn duy trì phải không ngừng tái sản xuất ra của cải vật chất và quan trọng hơn là tái sản xuất ra con người ,tái sản xuất ra sức lao động.Mỗi người từ khi sinh ra cho đến lúc đi làm phải trải qua cả 1 quá trình nuôi dưỡng đào tạo,giáo dục mới có được sức lao động như hiện tại và sau khi cống hiến xong đến hết tuổi lao động họ sẽ lại về hưu.Vì thế tính theo chiều dọc của cá nhân người lao động thì tiền lương anh ta nhận được phải có cả khoản đền bù cho chi phí đã nuôi dưỡng,đào tạo anh ta từ trong quá khứ và cả khoản tiền lương hưu lúc người lao động đã nghỉ hưu.
Biểu hiện của tiền lương đảm bảo đời sống là người lao động có thể nuôi dạy con cái mình đầy đủ,và có thể trang trải cho cả người đã nuôi dưỡng họ lúc nhỏ.Nuôi dạy giáo dục trẻ em chính là tái sản xuất sức lao động cho đời sau,chế độ dưỡng lão cho người già chính là đền bù cho sức lao động đã bỏ ra và mất đi từ trước.Một quốc gia phát triển thì xã hội phải quan tâm và có khoản phúc lợi cho trẻ em và người già.
Trong cơ chế thị trường tiền lương phải biến đổi theo giá cả,nhưng dù thế nào thì nó cũng phải tính theo tiền lương xã hội cần thiết,luật về tiền lương phải đảm bảo cuộc sống cho gia đình người công nhân nhưng tất nhiên vẫn theo tiêu chí sức lao động như thế nào thì hưởng lương tương ứng như thế đó.
Nhưng dưới chế độ tư bản thì người công nhân nhận đồng lương thấp tới mức không có khả năng mua sắm tiêu dùng những sản phẩm do chính tay mình làm ra,như thế đã có sự hao bớt đi của sức lao động trong quá trình chuyển hóa ngược lại thì nhà tư bản lại nhận được khoản lơi nhuận dôi ra để làm giàu.Đó chính là điều vô lí.Và Marx đã chỉ ra giá tri thặng dư là phần công sức của công nhân bỏ ra bị nhà tư bản chiếm không.
Kinh tế hàng hóa từ trao đổi ngang giá chuyển sang thương mại,phải có lợi nhuận,có lời lãi trong trao đổi đã tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa gắn với thị trường ra đời.Trong kinh tế thị trường trao đổi phải có người được người mất,phải có sự ăn chặn lẫn nhau nên dẫn tới phân hóa giàu nghèo là tất yếu.Sức lao động cũng bị biến thành hàng hóa nên cũng bị cuốn vào cái cơ chế ấy.
Khi phát triển lên cao hơn xuất hiện tín dụng ngân hàng,thị trường chứng khoán,tài chính...thì giá trị thặng dư còn biểu hiện dưới hình thức lãi suất,lợi nhuận thương nghiệp,địa tô,cổ tức,lợi tức cho vay...
Người ta bỏ ra 1 tỉ ném vào lưu thông khi thu về số tiền không giữ nguyên mà tăng lên.Người gửi ngân hàng nhận 1 phần lãi từ doanh nghiệp,nhà đầu tư chứng khoán cũng vậy,tư bản thương nghiệp cũng được chia 1 phần lợi nhuận nhờ mua rẻ từ doanh nghiệp và bán lại với giá cao hơn cho người tiêu dùng với đại đa số là công nhân.Như thế có thể thấy giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất trực tiếp đứng ở tầng đáy phải cõng trên mình và nuôi sống mấy tầng lớp. Giai cấp tư sản cũng bóc lột lẫn nhau và rồi gánh nặng cuối cùng vẫn đè lên giai cấp công nhân.Trong chế độ tư bản thì cái tầng đấy,nền tảng có xu hướng yếu đi còn những tầng trên thì ngày càng nặng thêm và hậu quả tất yếu là sẽ đánh sập tất cả.Công nhân không tiêu dùng nổi hàng hóa,sản xuất thừa ,doanh nghiệp phá sản ,công nhân thất nghiệp kéo theo thương nghiệp,ngân hàng,đầu tư chứng khoán đổ vỡ theo khủng hoảng kinh tế diễn ra sau đó,xã hội rối loạn.
Nền kinh tế tự cung tự cấp sẽ trở lại trên cơ sở cao hơn về chất,quy mô rộng lớn hơn đó là quy luật phủ định của phủ định.Trong kinh tế thị trường càng có khả năng tự chủ thì càng dễ cạnh tranh,càng có lợi bởi giảm ma sát lợi nhuận trong lưu thông,không bị thua thiệt trong trao đổi mua bán,không phải chia sẻ lợi nhuận.Các tập đoàn,công ty lớn thường có khả năng tự đảm nhiệm đồng bộ trọn gói các khâu từ A đến Z từ quá trình sản xuất đến tiêu thụ.Trong sản xuất đường nếu nhà máy lớn thì Họ có thể có vốn lớn,có đội ngũ công nhân trồng mía cung cấp nguyên liệu hoặc nhận nông dân trồng mía vào làm công nhân của nhà máy,họ bắt tay sản xuất,xây dựng được cơ sở phân phối bán lẻ của mình như thế họ giảm được nhiều chi phái do không phải chịu lãi suất như khi đi vay vốn hoặc thu mua nguyên liệu như thế sản phẩm có thể bán rẻ hơn và cạnh tranh sẽ tốt hơn.Kinh tế thị trường phá vỡ kinh tế tự cung tự cấp rồi lại tự phủ đinh để quay về như cũ trên cơ sở cao hơn với quy mô lớn,phạm vi rộng với sự liên kết thành 1 khối thống nhất của nhiều đơn vị.
Cái tư duy sùng bái tiền-vàng vốn là đặc trưng của giai cấp tư sản có từ thời chủ nghĩa trọng thương.Họ chỉ cần tiền,có tiền thì mua hàng rồi bán lại kiếm lời,có tiền thì thuê lao động ,có tiền đem cho vay,đi đầu tư và thu về tiền nhiều hơn,ngồi không mà hưởng lợi.Bản thân tiền chỉ có giá trị sử dụng là trao đổi,nếu tiền không quy được ra lương thực,ra quần áo thì tiền chẳng có nghĩa gì.Ai cũng chạy theo cái bong bóng giả tạo,ai cũng chơi chứng khoán thấy dễ kiếm tiền nên lao vào,ai cũng buôn bán,ai cũng lập quỹ tín dụng thì xã hội này sẽ không còn ai sản xuất của cải vật chất nữa,lúc đó cả xã hội chỉ toàn tiền và vàng có đem nấu ra để ăn may lên để mặc được không.Càng lao vào nền kinh tế ảo thì càng lúc càng thấy tiền mất giá,hàng hóa giá cả lên cao.Kinh tế ảo chẳng qua chỉ là tiến thân làm giàu nhờ các mối quan hệ ,mà quan hệ sản xuất thì chỉ đóng vai trò phụ,giống như người ta đi xin,đi nhờ thấy dễ quá nên chẳng cần nâng cao năng lực nữa chỉ đi xin đi nhờ mà thăng tiến,chờ đến khi người ta ảo tưởng thổi phồng vai trò của quan hệ xã hội lên hết cỡ thì người ta sẽ coi thường chuyên môn,coi thường công việc lúc đó tất cả lại sụp đổ để làm lại từ đầu.
Lúc đầu nhà tư bản cũng tham gia quản lí điều hành,lao động trí óc để vạch chiến lược kinh doanh,khi thành ông chủ lớn hơn thì sẽ thuê người làm quản lí đốc công,chứng tỏ càng cạnh tranh thì càng làm hình thành các công ty lớn,các tổng công ty càng lớn thì mức độ vô sản hóa càng lan rộng trong xã hội
Quá trình cạnh tranh tuân theo quy luật giá trị như sau.
Nếu có 1 người khỏe mạnh và 1 người tàn tật cùng làm ra 1 sản phẩm như nhau trong điều kiện và môi trường làm việc giống nhau thì giá trị sức lao động bỏ ra kết tinh trong sản phẩm có là như nhau không? Câu trả lời là không.Cùng bỏ ra 1 công sức nhưng với những người lao động có trình độ khác nhau thì giá trị sức lao động sẽ khác nhau,sức lao động kết tinh trong hàng hóa chưa hẳn đã là giá trị của sức lao động,đó mới chỉ là phản ánh mặt khách quan chưa kết hợp được với yếu tố chủ quan .Cùng bỏ ra 1 công sức như nhau vào sản phẩm nhưng kiểu gì người tàn tật cũng sẽ phải vất vả hơn và thấy giá trị sức lao động của mình lớn hơn.
Gọi toàn bộ trình độ sức lao động bao gồm:sức lực,thể chất,trí tuệ,tri thức,tác phong,tâm lí...mà người lao động có được là "tư bản nhân lực" kí hiệu là T ,khi làm việc họ bỏ ra một lượng công sức là C thì tỉ lệ C/T chính là giá trị thật sự của sức lao động.C thuộc về mặt khách quan còn T là yếu tố chủ quan.
Theo nhu cầu khách quan hàng hóa đòi hỏi chất lượng ngày càng cao và cả nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp,vì thế người lao động cũng phải nâng cao năng suất ,cường độ làm việc... tóm lại là theo nhu cầu khách quan thì C sẽ có xu hướng tăng ,không theo ý muốn của người lao động.Nhưng trong cạnh tranh thì tỉ lệ C/T càng nhỏ thì càng có lợi vì thế người ta sẽ tích lũy về T bởi mẫu số càng lớn thì phân số sẽ càng nhỏ.Đó chính là quá trình "tích lũy tư bản nhân lực".Công nhân sẽ cạnh tranh nhau ,sẽ phải tìm cách để nâng cao trình độ mọi mặt,trong thời đại kinh tế tri thức thì tích lũy về tri thức trí tuệ sẽ trở thành quan trọng,giáo dục đào tạo sẽ được đề cao.Lực lượng công nhân sẽ có sự phân hóa và hình thành ra những công nhân trí thức có trình độ cực cao đại diện cho một phương thức sản xuất tiến bộ với nền văn minh tri thức và thông tin có khả năng giải quyết ô nhiễm nạn môi trường và cạn kiệt tài nguyên.
Trong buôn bán ai có vốn mạnh sẽ dễ cạnh tranh hơn.Cùng bán 1 sản phẩm nhưng người có vốn nhiều hơn sẽ có thể bán với giá thấp hơn để thu hút khách hàng.Vốn là V, chi phí bỏ ra là B thì tỉ lệ B/V càng nhỏ càng dễ cạnh tranh quá trình tích lũy V chính là giai đoạn tích lũy nguyên thủy của tư bản bằng thương nghiệp để phân hóa người sản xuất thành ông chủ và người làm thuê hình thành chế độ tư bản chủ nghĩa với nền văn minh công nghiệp thay thế cho chế độ phong kiến .Sau đó sẽ lại là giai cấp công nhân với quá trình tích lũy "tư bản nhân lực".
Trước kia khi còn nhiều cở sở sản xuất nhỏ thì người chủ cũng là người quản lí.Sau đó quá trình cạnh tranh đã hình thành các tổng công ty và tập đoàn lớn lúc này thì đến giám đốc hay tổng giám đốc cũng chỉ là người công nhân làm thuê dưới sự chỉ đạo của hội đồng quản trị.Nghĩa là quá trình "vô sản hóa" đã lan rộng hơn tới nhiều tầng lớp khác nhau và ở nghiều lĩnh vực sản xuất khác nhau thu gọn xã hội về thế phân cực rõ ràng là đại đa số công nhân làm thuê và một số ít các nhà tư bản kếch xù.Công nhân có cả trong lĩnh vực nông nghiệp,công nghiệp,dịch vụ.
Bên cạnh đó dưới quan hệ làm thuê thì giai cấp công nhân cũng có sự cạnh tranh lẫn nhau .Người chủ thường trả lương cao ưu đãi cho những công nhân có trình độ ,tay nghề cao hơn,có thái độ lao động tốt hơn và sa thải những người không đủ năng lực và phẩm chất.Như thế công nhân sẽ không ngừng tìm cách nâng cao trình độ toàn diện về mọi mặt :sức khỏe,trí tuệ,tâm lí...
Trong thời đại kinh tế tri thức,tri thức cũng là tư liệu sản xuất thì người chủ sẽ đòi hỏi công nhân về trí tuệ,tri thức và dẫn tới một xã hội học tập sôi nổi .Quá trình này sẽ phân hóa công nhân thành "công nhân trí thức hóa" và một số ít nhũng nhân tài là:giáo sư tiến sĩ,nhà phát minh sáng chế,nhà nghiên cứu khoa học...nhưng thực chất vẫn là công nhân ,vẫn phải làm thuê cho nhà tư bản chỉ khác là được hưởng lương cao và ưu ái hơn(một đề tài hay một phát minh có thể đem lại món lợi khổng lồ cho nhà tư bản) nên có thể gọi họ là "trí thức hóa công nhân".
Khi tài nguyên đang cạn kiệt dần,thì chỉ tri thức mới có thể làm sản xuất tiết kiệm hơn,tái tạo sáng chế ra tài nguyên mới lúc này tri thức sẽ thành tư liệu sản xuất chủ lực và khi đó đội ngũ "trí thức hóa công nhân" sẽ trở thành người sở hữu tư liệu sản xuất.Và nếu như trước đây tầng lớp tư sản "quý tộc mới" đã lật đổ tầng lớp địa chủ phong kiến thì cái logic của lịch sử ấy bây giờ lại dẫn tới mâu thuẫn giữa đông đảo công nhân với nhà tư bản,đấu tranh giai cấp sẽ lại làm hình thành trật tự xã hội mới.
Như vậy trong thời đại khoa học kĩ thuật và công nghệ thì chính giai cấp tư sản mới là bị teo lại bất lợi,giai cấp công nhân cành lúc càng trưởng thành và chiếm vai trò quan trọng.
Nếu có khả năng thì người lao động có thể thuê tư liệu sản xuất của người chủ sở hữu để sản xuất.Như vậy người lao động sẽ được chủ động hơn trong quyền phân phối,quản lí ,họ chỉ phải trả tiền hao phí trong quá trình thuê và sử dụng tư liệu sản xuất cho chủ sở hữu.Điều này hơi khó bởi từ quan hệ "làm thuê" ( -thiểu số quyết định đa số )sang quan hệ "cho thuê" (thiểu số phải phục tùng đa số) là cả một chặng đường dài.Song càng bước vào nền văn minh tri thức,sức lao động dần trở thành tài nguyên vô hạn thì vai trò của người lao động sẽ lớn mạnh lên để giành quyền quyết định về mình
Chúng ta thấy rằng vật phẩm nào cũng có giá trị sử dụng và giá trị,nhưng khi làm ra trước hết phải có giá trị sử dụng ,nếu không được sử dụng vào việc gì thì dù có đầu tư công sức của cải đến mấy cũng chỉ là lãng phí công cốc và vô nghĩa.Vì thế giá trị sử dụng mới là cái tiên quyết,thậm chí nếu giá trị sử dụng cao nó còn tác động làm cho người tiêu dùng phải nâng giá trị vật phẩm lên hơn mức bình thường của nó.Giá trị và giá trị sử dụng cùng chi phối tới giá cả,giá trị sử dụng cao thì giá cả cũng sẽ cao,nhu cầu tiêu dùng chính là biểu hiện của giá trị sử dụng,khi nhu cầu cao có thể làm cho người cung cấp tăng giá sản phẩm.Công sức chi phí đầu tư cũng ảnh hưởng tới giá cả,nên muốn cạnh tranh dễ phải tiết kiệm chi phí nhưng vẫn giữ được chất lượng.Một vật có thể có nhiều giá trị sử dụng nhưng người ta sẽ tìm ra giá trị sử dụng lớn nhất của nó để tránh lãng phí.Nếu đất đai chỉ để chăn thả súc vật ít có giá trị kinh tế thì sẽ có thể chuyển sang xây khu công nghiệp,trồng trọt để nâng cao giá trị hơn nhưng nó bị cản trở bởi vấn đề sở hữu.Người sở hữu nhưng sử dụng vào việc ít có giá trị còn người dùng vào việc cấp thiết hơn thì lại không phải người sở hữu.Lúc này là lúc sở hữu mâu thuẫn với sử dụng và sẽ cần phải giải quyết.Điều này giải thích tại sao cùng người lao động mà ở nước này thì lương thấp,ở nước khác lại lương cao,cùng lao động như nhau mà người làm nghề này thu nhập cao còn nghề kia lại lương ba cọc ba đồng,cũng là tiền mà khi đầu tư vào nghành này có lãi suất cao mà nghành khác thì lãi thấp.Những lĩnh vực không cần thiết lắm có thể giải phóng nhân lực cùng của cải để chuyển dịch cơ cấu lao động đầu tư sang lĩnh vực khác để có giá trị cao hơn.
(Đây là tính tương đối về không gian thời gian. Không gian thời gian không bất biến mà co giãn cùng vật chất,ngược lại vật chất cũng không bấtt biến mà thay đổi theo hoàn cảnh khôn gian thời gian.Vật chất hình thành ra không gian thời gian riêng của nó. Một vật thể chỉ xác định ra không gian có hình dạng và thể tích giống nó,còn màu sắc khối lượng thì không nên không gian chỉ phản ánh những thuộc tính chung nhất. Từ sự vận dộng mà ta mới có thể xác định ra thời gian. ( Mỗi sự vận động xác định ra thời gian mà nó đang trải qua và mỗi sự tồn tại xác định ra không gian mà nó đang tồn tại trong đó)
Tồn tại và vận động không tách rời nên không gian thời gian cũng không tách rời. Không gian thời gian là khái niệm cơ bản về vật chất. Một người đi bộ là chuyển động với cái cây nhưng lại là đứng yên với chính mình nên con thỏ chẳng bao giờ bắt kịp con rùa một cách tuyệt đối,chỉ là đứng yên tương đối. Muốn xóa bỏ sự tương đối thì con thỏ và con rùa luôn phải ở bên nhau,đi cùng đi,dừng cùng dừng. Vì thế chỉ có sự hợp nhất mới xóa được sự tương đối.
Vận dụng nguyên lí triết học trên vào kinh tế thì cần phải xây sựng được một thị trường thống nhất,thống nhất nhau về giá trị và giá trị sử dụng thì mới xóa bỏ được sự phân chia về đẳng cấp nghành nghề.)
Trong quan hệ làm thuê nhà tư bản là người sử dụng lao động nên họ có vai trò nhất định .Nếu cứ thổi phồng quan hệ sản xuất,quá đề cao tính giai cấp,nghĩ rằng bị bóc lột , lương thấp,không quan hệ với tư bản ,rồi quên mất mục đích chính là làm cho kinh tế phát triển nên không đi làm thì sẽ không có thu nhập,kinh tế trì trệ.Chi bằng chúng ta chấp nhận đi làm thuê,tạm thời chấp nhận bóc lột rồi sẽ tìm cách cải tạo quan hệ phân phối sau.Thà bị bóc lột mà vẫn kiếm được bát cơm còn hơn là không bị bóc lột mà chẳng kiếm được bát cơm nào.
Nhưng trong lao động thì công nhân là người sử dụng tư liệu sản xuất(TLSX) còn nhà tư bản là người sở hữu TLSX nên công nhân luôn là lực lượng chính.Không có người làm thì TLSX sẽ chỉ là thứ vô tri vô giác,sở hữu cũng chẳng ích gì vì thế việc hợp nhất giữa sở hữu với sử dụng lại làm một sẽ là mục đích cao nhất của đấu tranh.
Chủ nghĩa tự do cá nhân kiểu Freud (bác sĩ tâm thần học) đề cao tuyệt đối bản năng tự nhiên,xem nhẹ tính xã hội và ý thức .Mặc dù mặt tự nhiên là cái tiên quyết của con người,nó có thể phá vỡ ý thức xã hội nếu bị kìm nén,hoặc kìm nén lâu quá thì người bệnh sẽ bị thần kinh trầm cảm,song ý thức xã hội vẫn có sự tác động định hướng tích cực tới mặt bản năng nếu như ta thay đổi cho thông thoáng hơn,phù hợp hơn với con người .Tự do là làm theo sở thích,hành động theo bản năng thì khác gì đang làm nô lệ cho chính bản năng,tình cảm của chính mình,như thế đâu phải là tự do tuyệt đối.
Chủ nghĩa tự do trong kinh tế người ta ủng hộ tự do cạnh tranh không cần nhà nước nhưng khi khủng hoảng xảy ra thì lại phải cần tay bàn tay hữu hình của nhà nước để khắc phục.Tự do là cái có tính quyết định,các khuôn khổ pháp lí can thiệp của nhà nước phải biến đổi theo sự phát triển của nó cho phù hợp cân đối không gò bó và can thiệp quá sâu,nhưng nếu không có sự can thiệp điều tiết của nhà nước thì quá trình tự do cạnh tranh sẽ bộc lộ những tiêu cực của nóhân hóa giàu nghèo,khủng hoảng,cạnh tranh không lành mạnh...
Khi người ta tự do thì sẽ có hai mặt:cái tốt cái tích cực tiến bộ có cơ hội phát triển song cái xấu,cái lạc hậu cũng có cơ hội ngóc dậy và phải xem xét tương quan so sánh được bao nhiêu và mất bao nhiêu để có phương hướng cho phù hợp.
Có những việc cần phải làm ngay.
Kinh tế được coi là cơ thể sống của của hội thì nông nghiệp là cái bao tử của nền kinh tế. Nông nghiệp là nghành kinh tế sản xuất vật chất cơ bản cho con người,là nghành kinh tế xuất hiện đầu tiên.Nông nghiệp cung cấp lương thực ,thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp như công nghiệp thực phẩm,hay sợi dệt,chất đốt,hóa chất,cây công nghiệp...,nông nghiệp là nghành thân thiện với môi trường có thể giữ gìn môi sinh trong sạch .
Công nghiệp hóa nông nghiệp sẽ làm quá trình sản xuất chuyên sâu với quy mô lớn hơn,làm tăng năng suất lao động,kích thích tăng trưởng kinh tế.Công nghiệp giúp nông nghiệp được cơ giới hóa,áp dụng công nghệ tiến bộ vào sản xuất sẽ giúp chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp.Không có công nghiệp thì không giàu được(" Phi nông bất ổn,phi công bất phú "-Lê Quý Đôn).Nhưng công nghiệp lại là nghành gây ô nhiễm, ảnh hưởng tới môi trường nặng nhất vì nó làm tăng năng suất nên việc khai thác tài nguyên sẽ nhanh mạnh hơn,rác thải công nghiệp từ đó mà nhiều lên,sản phẩm được sản xuất ồ ạt nên việc tiêu thụ cũng phải khẩn trương,nhịp độ cuộc sống trở lên gấp gáp.Để việc tiêu thụ tốt hơn thì phải cần tới sự trợ giúp của dịch vụ.
Dịch vụ đang có xu hướng chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong nền kinh tế.Vẫn thường nghe đến các loại hình dịch vụ nông nghiệp:cung cấp giống cây trồng và con nuôi,thuốc thú y,phân bón cho nông nghiệp ...ngoài ra còn rất nhiều các lĩnh vực khác như:dịch vụ điện nước,bưu chính viễn thông,giao thông,thẩm mĩ,giải trí,giáo dục ,y tế,tư vấn,pháp luật,du lịch,ăn uống,tài chính,cho thuê nhà hàng,khách sạn...đơn giản nhất có thể thấy là:cắt tóc,taxi,karaoke,internet,nhà trọ...Gần đây có cả dịch vụ cung ứng nhân lực lao động.Xem ra bây giờ phải mở dịch vụ cung ứng nhân lực,trường học là cái nôi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng,nhưng người lãnh đạo và quản lí nên để cho tổ chức công đoàn vì họ bảo vệ quyền lợi cho người lao động.
Người lao động đang cạnh tranh nhau,giới chủ thì có tâm lí không thuê người này thì thuê người khác từ đó làm người lao động bị lệ thuộc ,rồi bị trả lương,bị đối xử không công bằng.Người lao động nên tập hợp lại với nhau thành tổ chức thống nhất,ai cần thuê lao động thì liên lạc và thỏa thuận qua người chỉ huy là công đoàn rồi sẽ điều người lao động tới.
Nếu như nông nghiệp và công nghiệp có thể phân công chuyên môn hóa theo vùng dân cư và lãnh thổ được thì dịch vụ lại không thể phân công được,dịch vụ đáp ứng cho tất cả các đối tượng nên bất kì ở nơi đâu cũng cần phải có bởi vì một người có thể chỉ chuyên một nghề nhưng hưởng thụ thị phải đa dạng phong phú.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động đi cùng với sự phát triển của máy móc được đưa vào làm công cụ lao động hỗ trợ cho sản xuất. Cơ giới hóa làm năng suất lao động nông nghiệp tăng lên mà không cần nhiều nhân lực nữa. Một số nông dân sẽ bị dư thừa và đi đến các nhà máy ,các cụm công nghiệp để tìm việc. Lực lượng này đã chuyển dịch từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp.
Khoa học kĩ thuật không ngừng phát triển hiện đại. Máy móc tiếp tục được đưa vào sản xuất làm lĩnh vực công nghiệp cũng có sự dư thừa nhân lực và rồi họ dần trở thành đội ngũ lao động trong lĩnh vực dịch vụ .Công cụ lao động thực chất như những giác quan của con người vươn ra bên ngoài: Kính hiển vi thay cho mắt thường,máy trợ thính hỗ trợ tai,xe cộ đỡ cho chân…và máy tính ra đời có chức năng như bộ não. Quá trình thông tin hóa như các dây thần kinh sẽ kết nối máy tính với các máy móc khác để sang tạo ra dây chuyền sản xuất hoàn hảo . Chỉ cần ít người ngồi trước máy tính sẽ điều khiển vận hành được tất cả các công đoạn. Đây là tương lai ở kỉ nguyên thông tin,tin học hóa.
Quá trình phân công lao động và chuyên môn hóa sản xuất trong nông nghiệp và công nghiệp có thể sắp xếp vùng này chuyên vào thế mạnh cây này con này,vùng này chuyên vào luyện kim,vùng kia chuyên vào khai thác than...Những người lao động trong nghành nghề nào thì sẽ được thu hút về vùng sản xuất chuyên biệt đó....Trong thời buổi toàn cầu hóa hội nhập ,tâm lí chính trị về sự xung đột giữa các quốc gia cần phải bị dẹp yên để ổn định phát triển kinh tế chung ,thì sự phân công còn lớn tới cấp khu vực,quốc gia...và cùng với quá trình đó sẽ là sự phân bố lại dân cư và lãnh thổ.
Con người luôn có những nhu cầu thiết yếu về cái ăn,cái mặc,chỗ ở,ngoài ra còn có những nhu cầu giải trí thiết yếu:thể thao,điện ảnh,ca hát,văn nghệ...nếu kinh doanh vào những lĩnh vực này thì rất ổn định,lượng người tiêu dùng lại đông.
Việt Nam có thế mạnh về cung cấp thực phẩm thì cứ lấy sản xuất thực phẩm làm mũi nhọn,lại có lợi thế đường biển dài nên có thể tập trung phát triển kinh tế biển,giao thông,cảng biển,nuôi trồng thủy hải sản,có khả năng trở thành một trung tâm hậu cần của khu vực và quốc tế.Các quốc gia khi muốn thành cường quốc,hay có tên tuổi chỉ cần tập trung lớn mạnh về một vài nghành nghề nào đó sao cho thật chất lượng , không nhất thiết cái gì cũng phải mạnh để làm bá chủ siêu cường.(Người ta biết tới thụy Sĩ nhờ có dịch vụ ngân hàng,biết tới Mĩ nhờ tiềm lực tài chính,biết tới Nhật nhờ máy móc,robot...).
Biết đâu điều này sẽ thành sự thật trong nay mai!
Con người lao động sản xuất để tạo ra cái ăn cái mặc chỗ ở.Trong lao động con người tác động vào tự nhiên làm tự nhiên bộc lộ những tính chất,quy luật để con người nhận thức ,cũng từ đó mà hình thành tư duy ý thức và được vật chất hóa bằng ngôn ngữ.
Qua quá trình sản xuất mà con người đi sâu vào nội tâm hình thành đời sống tâm tư tình cảm của mình với tự nhiên,họ làm hội họa,điêu khắc,ca hát làm văn thơ ,phát triển dần về mặt thẩm mĩ .Văn học nghệ thuật đã hình thành. Con người thường có cảm xúc yêu mến hay ghét bỏ sợ hãi trước một sự vật hiện tượng tự nhiên nào đó nào đó mà có đời sống văn hóa tâm linh có thần thánh và ác quỷ:Thần sông,thần sấm,thần lửa,thần đất,thần mưa...hay ma cây,quỷ nước,yêu tinh...Như thế trong lực lượng sản xuất bao gồm hai lĩnh vực sản xuất là sản xuất ra của cải vật chất(vật chất tự nhiên) và lao động sáng tạo nghệ thuật (tinh thần tự nhiên).Hai lĩnh vực này có vai trò tác động qua lại thúc đẩy hỗ trợ nhau phát phát triển.
Trong quan hệ sản xuất có sự tác động qua lại giữa các cá nhân,các đơn vị tổ chức hay các đảng phái với nhau. Đó là những lực lượng vật chất xã hội . Tinh thần xã hội là mặt mang tính thứ hai biểu hiện ra thành luật lệ,phép tắc trong đời sống xã hội, văn hóa trong quan hệ giữa con người với nhau.
Như thế con người hoạt động ở 4 lĩnh vực lớn là : Vật chất tự nhiên,tinh thần tự nhiên,vật chất xã hội và tinh thần xã hội. Bốn lĩnh vực này luôn có sự liên hệ biện chứng chuyển hóa lẫn nhau trong đó vật chất tự nhiên là mắt xích đóng vai trò quyết định nhất.
Ngoài những bản chất chung cơ bản cho tất cả mọi người,mọi giai cấp đảng phái ra thì mỗi giai cấp ,tầng lớp trong xã hội có quá trình sinh hoạt vật chất và trình độ sản xuất đặc thù riêng nên vì thế sẽ hình thành cho giai cấp đó nền văn hóa nghệ thuật đặc trưng, giai cấp đó sẽ có quan hệ sản xuất với ý thức hệ và luật pháp mang bản chất giai cấp mình.
Ở tầm vi mô, mọi người trước tiên phải có được những giá trị cơ bản,sau đó mỗi người lao động trong lĩnh vực nghề nghiệp và hoàn cảnh sinh sống đặc thù mà hình thành ra tính cách tương ứng cùng phong cách ăn mặc,đi lại,ăn nói và suy nghĩ đặc trưng với nghành nghề của mình. Một cô công nhân vào xưởng tóc phải búi lại gọn gàng thậm chí cắt ngắn không thể để kiểu tóc dài nữ tính tuy đẹp với người làm công việc khác nhưng lại không hợp không đẹp với tính chất công việc trong nhà máy.Một người cầm quân khẩu lệnh phải thật ngắn gọn nói to như là quát tháo để đồng đội nghe rõ chứ không thể nói năng nhỏ nhẹ được.Người lao động vất vả họ làm mệt thì họ sẽ ăn thấy ngon hơn và phải ăn no ăn đủ chất để có sức mà làm việc, ăn với thời gian hợp lí để còn đứng dậy đi làm chứ không thể ăn ít hay ăn thanh tao thưởng thức chậm rãi như người tiểu tư sản được.Nên trong cuộc sống không nên bắt chước phong cách của người khác,phải tiếp thu có chọn lọc để còn đảm bảo phù hợp với mình.
Khác với thời nguyên thủy không có sự phân hóa giàu nghèo,giai cấp nên chưa có nhà nước thì sau đó xã hội bắt đầu phân hóa giai cấp và nhà nước ra đời. Trong xã hội giai cấp nào giữ địa vị thống trị sẽ lập ra đảng phái của mình. Để khẳng định địa vị của mình họ sẽ lập ra nhà nước để bảo vệ mình và trấn áp các giai cấp khác. Nhà nước quan lí xã hội bằng luật pháp. Luật pháp vừa thể hiện ý chí chung của toàn xã hội như trấn áp tội phạm,cướp bóc,thực hiện chức năng đối ngoại để phát triển chung cho đất nước thì còn có sự thể hiện ý chí riêng của giai cấp thống trị,thực hiện chức năng đối nội để duy trì địa vị cho Đảng phái mình. Đối ngoại quan trọng hơn đối nội vì cái chung cơ bản là mặt tiên quyết đối với cái riêng đặc thù.
Giai cấp thống trị sẽ dung nhà nước áp đặt phương thức sản xuất cùng ý thức hệ,văn hóa luật pháp của mình cho toàn xã hội . Quân đội ,cảnh sát,tình báo ,nhà tù…là công cụ bạo lực của nhà nước để thực thi luật pháp. Giai cấp thống trị thường lấy lập trường duy tâm để làm lí luận bảo vệ mình,còn quần chúng đấu tranh luôn lấy lập trường duy vật là thế giới quan. “ Hình vẽ trên cát có thể xóa nhưng ý niệm về nó vẫn còn “ nghĩa là vật chất ,hiên thực thì biến hóa nhưng tinh thần bền lâu hơn vì thế để duy trì giữ vững cần phải duy tâm,người duy tam thường không muốn thay đổi giữ yên hiện thực.Còn muốn thay đổi cải cách cần phải duy vật để phê phán hiện thực,người có lập trường duy vật lấy sự biện hóa hiện thực để bám theo nên muốn đổi mới hoàn cảnh .
(Các trường phái triết học có thể phân chia cụ thể như sau :
-Duy vật khách quan: Bắt đầu giải quyết vấn đề từ những yếu tố bên ngoài như bênh tật là do thời tiết,khí hậu…
-Duy vật chủ quan :lấy phần vật chất của con người làm cái tiên quyết. Như bệnh tật là do sức đề kháng kém, bộ não con người sinh ra ý thức,bộ não không thông minh ,thần kinh các giác quan kém thì chẳng thể có thế giới.
-Duy tâm khách quan : tuyệt đối những quy luật khách quan của tạo hóa,mọi thứ là thể hiện cho ý niệm thượng đế.
-Duy tâm chủ quan :Cảm giác ,ý thức của con người mới quan trọng.
Khách quan là những gì ở thế giới bên ngoài con người,còn chủ quan là thế giới bên trong con người.
Ngoài ra còn có phép biện chứng và phép siêu hình. Biện chứng nhìn tổng thể,liên hệ các giai đoạn,các sự vật với nhau. Siêu hình cô lập mọi thứ,nên cho rằng tất cả là bất biến.
Thể chất khỏe thì tinh thần tốt,Não thông minh thì ý thức cao…nên vật chất quyết định ý thức. Đó là lập trường duy vật. Xem ra chủ nghĩa duy vật có phần nhỉnh hơn chủ nghĩa duy tâm,tuy vậy hai quan điểm trên vẫn có liên hệ biện chứng chuyển hóa nhau.)
Khi giai cấp thống trị đã tỏ ra lỗi thời về mọi mặt. Lạc hậu về kinh tế cũng như văn hóa tư tưởng thì sẽ đi ngược lại lợi ích chung gây ra trì trệ ,quần chúng sẽ đấu tranh lật đổ giai cấp đó và ủng hộ đưa một giai cấp khác tiến bộ hơn lên thay thế. Quá trình đấu tranh sẽ diễn ra toàn diện nhiều mặt như giải quyết mâu thuẫn về kinh tế,mâu thuẫn về văn hóa tư tưởng kết hợp với xung đột về võ trang giữa quân đội chính phủ và quân đội cách mạng . Giai cấp mới hình thành lập ra nhà nước mới với pháp luật mới,phương thức sản xuất mới,quân đội mới phù hợp với thời đại phá vỡ sự trì trệ đưa cả xã hội phát triển. Đến khi theo quy luật phát triển đến lượt giai cấp mới này lại trở thành lỗi thời và bị phủ định…quá trình đấu tranh giai cấp diễn ra cho tới khi dứt điểm không còn sự phân hóa giai cấp nữa thì mâu thuẫn được giải quyết dứt điểm.
Kinh tế là điều kiện tiên quyết đảm bảo nền tảng vật chất cho các hoạt động của con người nên phát triển kinh tế cũng là động lực để phát triển toàn diện các mặt của đời sống xã hội.Từ đó phải tìm hiểu nghiên cứu hoạt động kinh tế để đưa ra các giải pháp chiến lược cho kinh tế phát triển.
Nhìn vào nền kinh tế thì có thể thấy ngay rằng sản xuất trực tiếp ra các vật phẩm cụ thể:lương thực,quần áo,giày dép,chỗ ở...đáp ứng trực tiếp cho nhu cầu tiêu dùng của con người.Những nhu cầu này được coi là tối thiểu tuy không đắt đỏ nhưng lại luôn luôn cần thiết.Kinh doanh sản xuất cung cấp những mặt hàng thiết yếu này rất ổn định bởi nhu cầu có số lượng người tiêu dùng đông đảo nhất.Trở lại vấn đề thì lĩnh vực sản xuất trực tiếp ra của cải vật chất cùng những người hoạt động trong lĩnh vực đó đóng vai trong nền tảng .Những người này gồm công nhân lao động trực tiếp(tay chân,đứng máy,kĩ thuật,nhà khoa học,nhà phát minh...) và những người điều hành quản lí sản xuất,người làm văn phòng,hành chính ,thủ tục giấy tờ.Nếu ai cũng làm quản lí,ai cũng làm công chức văn thư thì ai sẽ là người làm việc trực tiếp,và không thể có chuyện 2 người chỉ huy một người làm,nên người lao động sản xuất trực tiếp luôn là nền tảng, lực lượng này luôn phải đông đảo nhất,còn số người quản lí và làm hành chính chỉ cần vừa đủ,không nên để cồng kềnh làm lãng phí nhân lực.
Bộ phận thương nghiệp đảm đương trách nhiệm lưu thông hàng hóa,mua qua bán lại để kiễm lợi nhuận thương mại.Những nhà đầu tư,cổ đông và người chơi chứng khoán,người gửi ngân hàng và hệ thống ngân hàng đây là những người kiếm thu nhập bằng giá trị thặng dư thuần túy,chạy theo thị trường bong bóng giả tạo chứ không phải là lực lượng sản xuất của cải vật chất.Đội ngũ này càng tinh gọn ,càng bớt nhiều khâu trung gian thì càng đỡ làm gánh nặng cho các doanh nghiệp và xã hội.Chính việc trao đổi mua bán phải có chênh lệch có lãi,bên được bên mất đã làm cho những người ở khâu cuối cùng là người tiêu dùng bị thiệt hại nhất,người tiêu dùng không mua nổi thì hàng hóa ứ đọng,doanh nghiệp phá sản,ngân hàng,nhà đầu tư lao đao,thị trường chứng khoán mất điểm,điều này sẽ dẫn tới khủng hoảng,tất cả sụp đổ và phải bắt đầu lại.Điều này sẽ được giải thích bằng học thuyết giá trị thặng dư.
Đây là học thuyết đóng vai trò hòn đá tảng trong lí luận của Marx.Cho dù thời thế có thay đổi,nhiều học giả kinh tế tư sản cố tình phủ nhận tính đúng đắn của nó nhưng chừng nào còn nền kinh tế thị trường còn bóc lột thì học thuyết giá trị thặng dư vẫn còn sức sống mãnh liệt.
Theo định luật bảo toàn khối lượng thì khi vật chất chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác thì khối lượng của chúng không bị mất đi hay tăng thêm mà được bảo toàn,vận dụng lí thuyết khoa học này Marx đã chỉ ra những vô lí với những mâu thuẫn và sự tự phủ định không thể tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản.
Nền kinh tế tự cung tự cấp vốn không có lợi nhuận,không có chuyện người này được thì người khác phải thua thiệt,sản phẩm làm ra là để tự phục vụ cho mình .Như thế khi người ta lao động để làm ra sản phẩm thì sức lao động sẽ chuyển hóa vào trong sản phẩm ,sản phẩm lại được người lao động tiêu dùng và sức lao động lại chuyển hóa vào con người tương ứng với công sức đã bỏ ra.Bỏ ra bằng nào thì thu về như thế không thêm vào cũng không bị hao bớt đi vì vậy sẽ không thể có sự phân hóa giàu nghèo,không có bần cùng thiếu thốn và không có sự tích trữ làm giàu.
Vậy tiền lương cho người lao động trả như thế nào thì đảm bảo ?
Khi con người lao động họ sẽ phải tiêu hao một phần sức lực cơ bắp,trí tuệ,tâm huyết vì thế sẽ cần được nghỉ ngơi, ăn uống ...để bù đắp lại phần công sức đã bỏ ra trước đó ,không những thế người lao động còn phải cần có cả nguồn bổ sung có thể tái sản xuất lại sức lao động để tiếp tục làm việc.Vì vậy tiền lương vừa là để trả cho công sức đã bỏ ra đã bị tiêu hao trong quá trình lao động trước đó và còn là để giúp cho người lao động tái tạo,phục hồi lại sức lực.Nhưng đó mới là tiền lương cần thiết cho 1 cá nhân để giải quyết nhu cầu trước mắt ,chưa phải là tiền lương mà cả xã hội cần thiết để đảm bảo lâu dài.
Xã hội muốn duy trì phải không ngừng tái sản xuất ra của cải vật chất và quan trọng hơn là tái sản xuất ra con người ,tái sản xuất ra sức lao động.Mỗi người từ khi sinh ra cho đến lúc đi làm phải trải qua cả 1 quá trình nuôi dưỡng đào tạo,giáo dục mới có được sức lao động như hiện tại và sau khi cống hiến xong đến hết tuổi lao động họ sẽ lại về hưu.Vì thế tính theo chiều dọc của cá nhân người lao động thì tiền lương anh ta nhận được phải có cả khoản đền bù cho chi phí đã nuôi dưỡng,đào tạo anh ta từ trong quá khứ và cả khoản tiền lương hưu lúc người lao động đã nghỉ hưu.
Biểu hiện của tiền lương đảm bảo đời sống là người lao động có thể nuôi dạy con cái mình đầy đủ,và có thể trang trải cho cả người đã nuôi dưỡng họ lúc nhỏ.Nuôi dạy giáo dục trẻ em chính là tái sản xuất sức lao động cho đời sau,chế độ dưỡng lão cho người già chính là đền bù cho sức lao động đã bỏ ra và mất đi từ trước.Một quốc gia phát triển thì xã hội phải quan tâm và có khoản phúc lợi cho trẻ em và người già.
Trong cơ chế thị trường tiền lương phải biến đổi theo giá cả,nhưng dù thế nào thì nó cũng phải tính theo tiền lương xã hội cần thiết,luật về tiền lương phải đảm bảo cuộc sống cho gia đình người công nhân nhưng tất nhiên vẫn theo tiêu chí sức lao động như thế nào thì hưởng lương tương ứng như thế đó.
Nhưng dưới chế độ tư bản thì người công nhân nhận đồng lương thấp tới mức không có khả năng mua sắm tiêu dùng những sản phẩm do chính tay mình làm ra,như thế đã có sự hao bớt đi của sức lao động trong quá trình chuyển hóa ngược lại thì nhà tư bản lại nhận được khoản lơi nhuận dôi ra để làm giàu.Đó chính là điều vô lí.Và Marx đã chỉ ra giá tri thặng dư là phần công sức của công nhân bỏ ra bị nhà tư bản chiếm không.
Kinh tế hàng hóa từ trao đổi ngang giá chuyển sang thương mại,phải có lợi nhuận,có lời lãi trong trao đổi đã tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa gắn với thị trường ra đời.Trong kinh tế thị trường trao đổi phải có người được người mất,phải có sự ăn chặn lẫn nhau nên dẫn tới phân hóa giàu nghèo là tất yếu.Sức lao động cũng bị biến thành hàng hóa nên cũng bị cuốn vào cái cơ chế ấy.
Khi phát triển lên cao hơn xuất hiện tín dụng ngân hàng,thị trường chứng khoán,tài chính...thì giá trị thặng dư còn biểu hiện dưới hình thức lãi suất,lợi nhuận thương nghiệp,địa tô,cổ tức,lợi tức cho vay...
Người ta bỏ ra 1 tỉ ném vào lưu thông khi thu về số tiền không giữ nguyên mà tăng lên.Người gửi ngân hàng nhận 1 phần lãi từ doanh nghiệp,nhà đầu tư chứng khoán cũng vậy,tư bản thương nghiệp cũng được chia 1 phần lợi nhuận nhờ mua rẻ từ doanh nghiệp và bán lại với giá cao hơn cho người tiêu dùng với đại đa số là công nhân.Như thế có thể thấy giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất trực tiếp đứng ở tầng đáy phải cõng trên mình và nuôi sống mấy tầng lớp. Giai cấp tư sản cũng bóc lột lẫn nhau và rồi gánh nặng cuối cùng vẫn đè lên giai cấp công nhân.Trong chế độ tư bản thì cái tầng đấy,nền tảng có xu hướng yếu đi còn những tầng trên thì ngày càng nặng thêm và hậu quả tất yếu là sẽ đánh sập tất cả.Công nhân không tiêu dùng nổi hàng hóa,sản xuất thừa ,doanh nghiệp phá sản ,công nhân thất nghiệp kéo theo thương nghiệp,ngân hàng,đầu tư chứng khoán đổ vỡ theo khủng hoảng kinh tế diễn ra sau đó,xã hội rối loạn.
Nền kinh tế tự cung tự cấp sẽ trở lại trên cơ sở cao hơn về chất,quy mô rộng lớn hơn đó là quy luật phủ định của phủ định.Trong kinh tế thị trường càng có khả năng tự chủ thì càng dễ cạnh tranh,càng có lợi bởi giảm ma sát lợi nhuận trong lưu thông,không bị thua thiệt trong trao đổi mua bán,không phải chia sẻ lợi nhuận.Các tập đoàn,công ty lớn thường có khả năng tự đảm nhiệm đồng bộ trọn gói các khâu từ A đến Z từ quá trình sản xuất đến tiêu thụ.Trong sản xuất đường nếu nhà máy lớn thì Họ có thể có vốn lớn,có đội ngũ công nhân trồng mía cung cấp nguyên liệu hoặc nhận nông dân trồng mía vào làm công nhân của nhà máy,họ bắt tay sản xuất,xây dựng được cơ sở phân phối bán lẻ của mình như thế họ giảm được nhiều chi phái do không phải chịu lãi suất như khi đi vay vốn hoặc thu mua nguyên liệu như thế sản phẩm có thể bán rẻ hơn và cạnh tranh sẽ tốt hơn.Kinh tế thị trường phá vỡ kinh tế tự cung tự cấp rồi lại tự phủ đinh để quay về như cũ trên cơ sở cao hơn với quy mô lớn,phạm vi rộng với sự liên kết thành 1 khối thống nhất của nhiều đơn vị.
Cái tư duy sùng bái tiền-vàng vốn là đặc trưng của giai cấp tư sản có từ thời chủ nghĩa trọng thương.Họ chỉ cần tiền,có tiền thì mua hàng rồi bán lại kiếm lời,có tiền thì thuê lao động ,có tiền đem cho vay,đi đầu tư và thu về tiền nhiều hơn,ngồi không mà hưởng lợi.Bản thân tiền chỉ có giá trị sử dụng là trao đổi,nếu tiền không quy được ra lương thực,ra quần áo thì tiền chẳng có nghĩa gì.Ai cũng chạy theo cái bong bóng giả tạo,ai cũng chơi chứng khoán thấy dễ kiếm tiền nên lao vào,ai cũng buôn bán,ai cũng lập quỹ tín dụng thì xã hội này sẽ không còn ai sản xuất của cải vật chất nữa,lúc đó cả xã hội chỉ toàn tiền và vàng có đem nấu ra để ăn may lên để mặc được không.Càng lao vào nền kinh tế ảo thì càng lúc càng thấy tiền mất giá,hàng hóa giá cả lên cao.Kinh tế ảo chẳng qua chỉ là tiến thân làm giàu nhờ các mối quan hệ ,mà quan hệ sản xuất thì chỉ đóng vai trò phụ,giống như người ta đi xin,đi nhờ thấy dễ quá nên chẳng cần nâng cao năng lực nữa chỉ đi xin đi nhờ mà thăng tiến,chờ đến khi người ta ảo tưởng thổi phồng vai trò của quan hệ xã hội lên hết cỡ thì người ta sẽ coi thường chuyên môn,coi thường công việc lúc đó tất cả lại sụp đổ để làm lại từ đầu.
Lúc đầu nhà tư bản cũng tham gia quản lí điều hành,lao động trí óc để vạch chiến lược kinh doanh,khi thành ông chủ lớn hơn thì sẽ thuê người làm quản lí đốc công,chứng tỏ càng cạnh tranh thì càng làm hình thành các công ty lớn,các tổng công ty càng lớn thì mức độ vô sản hóa càng lan rộng trong xã hội
Quá trình cạnh tranh tuân theo quy luật giá trị như sau.
Nếu có 1 người khỏe mạnh và 1 người tàn tật cùng làm ra 1 sản phẩm như nhau trong điều kiện và môi trường làm việc giống nhau thì giá trị sức lao động bỏ ra kết tinh trong sản phẩm có là như nhau không? Câu trả lời là không.Cùng bỏ ra 1 công sức nhưng với những người lao động có trình độ khác nhau thì giá trị sức lao động sẽ khác nhau,sức lao động kết tinh trong hàng hóa chưa hẳn đã là giá trị của sức lao động,đó mới chỉ là phản ánh mặt khách quan chưa kết hợp được với yếu tố chủ quan .Cùng bỏ ra 1 công sức như nhau vào sản phẩm nhưng kiểu gì người tàn tật cũng sẽ phải vất vả hơn và thấy giá trị sức lao động của mình lớn hơn.
Gọi toàn bộ trình độ sức lao động bao gồm:sức lực,thể chất,trí tuệ,tri thức,tác phong,tâm lí...mà người lao động có được là "tư bản nhân lực" kí hiệu là T ,khi làm việc họ bỏ ra một lượng công sức là C thì tỉ lệ C/T chính là giá trị thật sự của sức lao động.C thuộc về mặt khách quan còn T là yếu tố chủ quan.
Theo nhu cầu khách quan hàng hóa đòi hỏi chất lượng ngày càng cao và cả nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp,vì thế người lao động cũng phải nâng cao năng suất ,cường độ làm việc... tóm lại là theo nhu cầu khách quan thì C sẽ có xu hướng tăng ,không theo ý muốn của người lao động.Nhưng trong cạnh tranh thì tỉ lệ C/T càng nhỏ thì càng có lợi vì thế người ta sẽ tích lũy về T bởi mẫu số càng lớn thì phân số sẽ càng nhỏ.Đó chính là quá trình "tích lũy tư bản nhân lực".Công nhân sẽ cạnh tranh nhau ,sẽ phải tìm cách để nâng cao trình độ mọi mặt,trong thời đại kinh tế tri thức thì tích lũy về tri thức trí tuệ sẽ trở thành quan trọng,giáo dục đào tạo sẽ được đề cao.Lực lượng công nhân sẽ có sự phân hóa và hình thành ra những công nhân trí thức có trình độ cực cao đại diện cho một phương thức sản xuất tiến bộ với nền văn minh tri thức và thông tin có khả năng giải quyết ô nhiễm nạn môi trường và cạn kiệt tài nguyên.
Trong buôn bán ai có vốn mạnh sẽ dễ cạnh tranh hơn.Cùng bán 1 sản phẩm nhưng người có vốn nhiều hơn sẽ có thể bán với giá thấp hơn để thu hút khách hàng.Vốn là V, chi phí bỏ ra là B thì tỉ lệ B/V càng nhỏ càng dễ cạnh tranh quá trình tích lũy V chính là giai đoạn tích lũy nguyên thủy của tư bản bằng thương nghiệp để phân hóa người sản xuất thành ông chủ và người làm thuê hình thành chế độ tư bản chủ nghĩa với nền văn minh công nghiệp thay thế cho chế độ phong kiến .Sau đó sẽ lại là giai cấp công nhân với quá trình tích lũy "tư bản nhân lực".
Trước kia khi còn nhiều cở sở sản xuất nhỏ thì người chủ cũng là người quản lí.Sau đó quá trình cạnh tranh đã hình thành các tổng công ty và tập đoàn lớn lúc này thì đến giám đốc hay tổng giám đốc cũng chỉ là người công nhân làm thuê dưới sự chỉ đạo của hội đồng quản trị.Nghĩa là quá trình "vô sản hóa" đã lan rộng hơn tới nhiều tầng lớp khác nhau và ở nghiều lĩnh vực sản xuất khác nhau thu gọn xã hội về thế phân cực rõ ràng là đại đa số công nhân làm thuê và một số ít các nhà tư bản kếch xù.Công nhân có cả trong lĩnh vực nông nghiệp,công nghiệp,dịch vụ.
Bên cạnh đó dưới quan hệ làm thuê thì giai cấp công nhân cũng có sự cạnh tranh lẫn nhau .Người chủ thường trả lương cao ưu đãi cho những công nhân có trình độ ,tay nghề cao hơn,có thái độ lao động tốt hơn và sa thải những người không đủ năng lực và phẩm chất.Như thế công nhân sẽ không ngừng tìm cách nâng cao trình độ toàn diện về mọi mặt :sức khỏe,trí tuệ,tâm lí...
Trong thời đại kinh tế tri thức,tri thức cũng là tư liệu sản xuất thì người chủ sẽ đòi hỏi công nhân về trí tuệ,tri thức và dẫn tới một xã hội học tập sôi nổi .Quá trình này sẽ phân hóa công nhân thành "công nhân trí thức hóa" và một số ít nhũng nhân tài là:giáo sư tiến sĩ,nhà phát minh sáng chế,nhà nghiên cứu khoa học...nhưng thực chất vẫn là công nhân ,vẫn phải làm thuê cho nhà tư bản chỉ khác là được hưởng lương cao và ưu ái hơn(một đề tài hay một phát minh có thể đem lại món lợi khổng lồ cho nhà tư bản) nên có thể gọi họ là "trí thức hóa công nhân".
Khi tài nguyên đang cạn kiệt dần,thì chỉ tri thức mới có thể làm sản xuất tiết kiệm hơn,tái tạo sáng chế ra tài nguyên mới lúc này tri thức sẽ thành tư liệu sản xuất chủ lực và khi đó đội ngũ "trí thức hóa công nhân" sẽ trở thành người sở hữu tư liệu sản xuất.Và nếu như trước đây tầng lớp tư sản "quý tộc mới" đã lật đổ tầng lớp địa chủ phong kiến thì cái logic của lịch sử ấy bây giờ lại dẫn tới mâu thuẫn giữa đông đảo công nhân với nhà tư bản,đấu tranh giai cấp sẽ lại làm hình thành trật tự xã hội mới.
Như vậy trong thời đại khoa học kĩ thuật và công nghệ thì chính giai cấp tư sản mới là bị teo lại bất lợi,giai cấp công nhân cành lúc càng trưởng thành và chiếm vai trò quan trọng.
Nếu có khả năng thì người lao động có thể thuê tư liệu sản xuất của người chủ sở hữu để sản xuất.Như vậy người lao động sẽ được chủ động hơn trong quyền phân phối,quản lí ,họ chỉ phải trả tiền hao phí trong quá trình thuê và sử dụng tư liệu sản xuất cho chủ sở hữu.Điều này hơi khó bởi từ quan hệ "làm thuê" ( -thiểu số quyết định đa số )sang quan hệ "cho thuê" (thiểu số phải phục tùng đa số) là cả một chặng đường dài.Song càng bước vào nền văn minh tri thức,sức lao động dần trở thành tài nguyên vô hạn thì vai trò của người lao động sẽ lớn mạnh lên để giành quyền quyết định về mình
Chúng ta thấy rằng vật phẩm nào cũng có giá trị sử dụng và giá trị,nhưng khi làm ra trước hết phải có giá trị sử dụng ,nếu không được sử dụng vào việc gì thì dù có đầu tư công sức của cải đến mấy cũng chỉ là lãng phí công cốc và vô nghĩa.Vì thế giá trị sử dụng mới là cái tiên quyết,thậm chí nếu giá trị sử dụng cao nó còn tác động làm cho người tiêu dùng phải nâng giá trị vật phẩm lên hơn mức bình thường của nó.Giá trị và giá trị sử dụng cùng chi phối tới giá cả,giá trị sử dụng cao thì giá cả cũng sẽ cao,nhu cầu tiêu dùng chính là biểu hiện của giá trị sử dụng,khi nhu cầu cao có thể làm cho người cung cấp tăng giá sản phẩm.Công sức chi phí đầu tư cũng ảnh hưởng tới giá cả,nên muốn cạnh tranh dễ phải tiết kiệm chi phí nhưng vẫn giữ được chất lượng.Một vật có thể có nhiều giá trị sử dụng nhưng người ta sẽ tìm ra giá trị sử dụng lớn nhất của nó để tránh lãng phí.Nếu đất đai chỉ để chăn thả súc vật ít có giá trị kinh tế thì sẽ có thể chuyển sang xây khu công nghiệp,trồng trọt để nâng cao giá trị hơn nhưng nó bị cản trở bởi vấn đề sở hữu.Người sở hữu nhưng sử dụng vào việc ít có giá trị còn người dùng vào việc cấp thiết hơn thì lại không phải người sở hữu.Lúc này là lúc sở hữu mâu thuẫn với sử dụng và sẽ cần phải giải quyết.Điều này giải thích tại sao cùng người lao động mà ở nước này thì lương thấp,ở nước khác lại lương cao,cùng lao động như nhau mà người làm nghề này thu nhập cao còn nghề kia lại lương ba cọc ba đồng,cũng là tiền mà khi đầu tư vào nghành này có lãi suất cao mà nghành khác thì lãi thấp.Những lĩnh vực không cần thiết lắm có thể giải phóng nhân lực cùng của cải để chuyển dịch cơ cấu lao động đầu tư sang lĩnh vực khác để có giá trị cao hơn.
(Đây là tính tương đối về không gian thời gian. Không gian thời gian không bất biến mà co giãn cùng vật chất,ngược lại vật chất cũng không bấtt biến mà thay đổi theo hoàn cảnh khôn gian thời gian.Vật chất hình thành ra không gian thời gian riêng của nó. Một vật thể chỉ xác định ra không gian có hình dạng và thể tích giống nó,còn màu sắc khối lượng thì không nên không gian chỉ phản ánh những thuộc tính chung nhất. Từ sự vận dộng mà ta mới có thể xác định ra thời gian. ( Mỗi sự vận động xác định ra thời gian mà nó đang trải qua và mỗi sự tồn tại xác định ra không gian mà nó đang tồn tại trong đó)
Tồn tại và vận động không tách rời nên không gian thời gian cũng không tách rời. Không gian thời gian là khái niệm cơ bản về vật chất. Một người đi bộ là chuyển động với cái cây nhưng lại là đứng yên với chính mình nên con thỏ chẳng bao giờ bắt kịp con rùa một cách tuyệt đối,chỉ là đứng yên tương đối. Muốn xóa bỏ sự tương đối thì con thỏ và con rùa luôn phải ở bên nhau,đi cùng đi,dừng cùng dừng. Vì thế chỉ có sự hợp nhất mới xóa được sự tương đối.
Vận dụng nguyên lí triết học trên vào kinh tế thì cần phải xây sựng được một thị trường thống nhất,thống nhất nhau về giá trị và giá trị sử dụng thì mới xóa bỏ được sự phân chia về đẳng cấp nghành nghề.)
Trong quan hệ làm thuê nhà tư bản là người sử dụng lao động nên họ có vai trò nhất định .Nếu cứ thổi phồng quan hệ sản xuất,quá đề cao tính giai cấp,nghĩ rằng bị bóc lột , lương thấp,không quan hệ với tư bản ,rồi quên mất mục đích chính là làm cho kinh tế phát triển nên không đi làm thì sẽ không có thu nhập,kinh tế trì trệ.Chi bằng chúng ta chấp nhận đi làm thuê,tạm thời chấp nhận bóc lột rồi sẽ tìm cách cải tạo quan hệ phân phối sau.Thà bị bóc lột mà vẫn kiếm được bát cơm còn hơn là không bị bóc lột mà chẳng kiếm được bát cơm nào.
Nhưng trong lao động thì công nhân là người sử dụng tư liệu sản xuất(TLSX) còn nhà tư bản là người sở hữu TLSX nên công nhân luôn là lực lượng chính.Không có người làm thì TLSX sẽ chỉ là thứ vô tri vô giác,sở hữu cũng chẳng ích gì vì thế việc hợp nhất giữa sở hữu với sử dụng lại làm một sẽ là mục đích cao nhất của đấu tranh.
Chủ nghĩa tự do cá nhân kiểu Freud (bác sĩ tâm thần học) đề cao tuyệt đối bản năng tự nhiên,xem nhẹ tính xã hội và ý thức .Mặc dù mặt tự nhiên là cái tiên quyết của con người,nó có thể phá vỡ ý thức xã hội nếu bị kìm nén,hoặc kìm nén lâu quá thì người bệnh sẽ bị thần kinh trầm cảm,song ý thức xã hội vẫn có sự tác động định hướng tích cực tới mặt bản năng nếu như ta thay đổi cho thông thoáng hơn,phù hợp hơn với con người .Tự do là làm theo sở thích,hành động theo bản năng thì khác gì đang làm nô lệ cho chính bản năng,tình cảm của chính mình,như thế đâu phải là tự do tuyệt đối.
Chủ nghĩa tự do trong kinh tế người ta ủng hộ tự do cạnh tranh không cần nhà nước nhưng khi khủng hoảng xảy ra thì lại phải cần tay bàn tay hữu hình của nhà nước để khắc phục.Tự do là cái có tính quyết định,các khuôn khổ pháp lí can thiệp của nhà nước phải biến đổi theo sự phát triển của nó cho phù hợp cân đối không gò bó và can thiệp quá sâu,nhưng nếu không có sự can thiệp điều tiết của nhà nước thì quá trình tự do cạnh tranh sẽ bộc lộ những tiêu cực của nóhân hóa giàu nghèo,khủng hoảng,cạnh tranh không lành mạnh...
Khi người ta tự do thì sẽ có hai mặt:cái tốt cái tích cực tiến bộ có cơ hội phát triển song cái xấu,cái lạc hậu cũng có cơ hội ngóc dậy và phải xem xét tương quan so sánh được bao nhiêu và mất bao nhiêu để có phương hướng cho phù hợp.
Có những việc cần phải làm ngay.
Kinh tế được coi là cơ thể sống của của hội thì nông nghiệp là cái bao tử của nền kinh tế. Nông nghiệp là nghành kinh tế sản xuất vật chất cơ bản cho con người,là nghành kinh tế xuất hiện đầu tiên.Nông nghiệp cung cấp lương thực ,thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp như công nghiệp thực phẩm,hay sợi dệt,chất đốt,hóa chất,cây công nghiệp...,nông nghiệp là nghành thân thiện với môi trường có thể giữ gìn môi sinh trong sạch .
Công nghiệp hóa nông nghiệp sẽ làm quá trình sản xuất chuyên sâu với quy mô lớn hơn,làm tăng năng suất lao động,kích thích tăng trưởng kinh tế.Công nghiệp giúp nông nghiệp được cơ giới hóa,áp dụng công nghệ tiến bộ vào sản xuất sẽ giúp chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp.Không có công nghiệp thì không giàu được(" Phi nông bất ổn,phi công bất phú "-Lê Quý Đôn).Nhưng công nghiệp lại là nghành gây ô nhiễm, ảnh hưởng tới môi trường nặng nhất vì nó làm tăng năng suất nên việc khai thác tài nguyên sẽ nhanh mạnh hơn,rác thải công nghiệp từ đó mà nhiều lên,sản phẩm được sản xuất ồ ạt nên việc tiêu thụ cũng phải khẩn trương,nhịp độ cuộc sống trở lên gấp gáp.Để việc tiêu thụ tốt hơn thì phải cần tới sự trợ giúp của dịch vụ.
Dịch vụ đang có xu hướng chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong nền kinh tế.Vẫn thường nghe đến các loại hình dịch vụ nông nghiệp:cung cấp giống cây trồng và con nuôi,thuốc thú y,phân bón cho nông nghiệp ...ngoài ra còn rất nhiều các lĩnh vực khác như:dịch vụ điện nước,bưu chính viễn thông,giao thông,thẩm mĩ,giải trí,giáo dục ,y tế,tư vấn,pháp luật,du lịch,ăn uống,tài chính,cho thuê nhà hàng,khách sạn...đơn giản nhất có thể thấy là:cắt tóc,taxi,karaoke,internet,nhà trọ...Gần đây có cả dịch vụ cung ứng nhân lực lao động.Xem ra bây giờ phải mở dịch vụ cung ứng nhân lực,trường học là cái nôi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng,nhưng người lãnh đạo và quản lí nên để cho tổ chức công đoàn vì họ bảo vệ quyền lợi cho người lao động.
Người lao động đang cạnh tranh nhau,giới chủ thì có tâm lí không thuê người này thì thuê người khác từ đó làm người lao động bị lệ thuộc ,rồi bị trả lương,bị đối xử không công bằng.Người lao động nên tập hợp lại với nhau thành tổ chức thống nhất,ai cần thuê lao động thì liên lạc và thỏa thuận qua người chỉ huy là công đoàn rồi sẽ điều người lao động tới.
Nếu như nông nghiệp và công nghiệp có thể phân công chuyên môn hóa theo vùng dân cư và lãnh thổ được thì dịch vụ lại không thể phân công được,dịch vụ đáp ứng cho tất cả các đối tượng nên bất kì ở nơi đâu cũng cần phải có bởi vì một người có thể chỉ chuyên một nghề nhưng hưởng thụ thị phải đa dạng phong phú.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động đi cùng với sự phát triển của máy móc được đưa vào làm công cụ lao động hỗ trợ cho sản xuất. Cơ giới hóa làm năng suất lao động nông nghiệp tăng lên mà không cần nhiều nhân lực nữa. Một số nông dân sẽ bị dư thừa và đi đến các nhà máy ,các cụm công nghiệp để tìm việc. Lực lượng này đã chuyển dịch từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp.
Khoa học kĩ thuật không ngừng phát triển hiện đại. Máy móc tiếp tục được đưa vào sản xuất làm lĩnh vực công nghiệp cũng có sự dư thừa nhân lực và rồi họ dần trở thành đội ngũ lao động trong lĩnh vực dịch vụ .Công cụ lao động thực chất như những giác quan của con người vươn ra bên ngoài: Kính hiển vi thay cho mắt thường,máy trợ thính hỗ trợ tai,xe cộ đỡ cho chân…và máy tính ra đời có chức năng như bộ não. Quá trình thông tin hóa như các dây thần kinh sẽ kết nối máy tính với các máy móc khác để sang tạo ra dây chuyền sản xuất hoàn hảo . Chỉ cần ít người ngồi trước máy tính sẽ điều khiển vận hành được tất cả các công đoạn. Đây là tương lai ở kỉ nguyên thông tin,tin học hóa.
Quá trình phân công lao động và chuyên môn hóa sản xuất trong nông nghiệp và công nghiệp có thể sắp xếp vùng này chuyên vào thế mạnh cây này con này,vùng này chuyên vào luyện kim,vùng kia chuyên vào khai thác than...Những người lao động trong nghành nghề nào thì sẽ được thu hút về vùng sản xuất chuyên biệt đó....Trong thời buổi toàn cầu hóa hội nhập ,tâm lí chính trị về sự xung đột giữa các quốc gia cần phải bị dẹp yên để ổn định phát triển kinh tế chung ,thì sự phân công còn lớn tới cấp khu vực,quốc gia...và cùng với quá trình đó sẽ là sự phân bố lại dân cư và lãnh thổ.
Con người luôn có những nhu cầu thiết yếu về cái ăn,cái mặc,chỗ ở,ngoài ra còn có những nhu cầu giải trí thiết yếu:thể thao,điện ảnh,ca hát,văn nghệ...nếu kinh doanh vào những lĩnh vực này thì rất ổn định,lượng người tiêu dùng lại đông.
Việt Nam có thế mạnh về cung cấp thực phẩm thì cứ lấy sản xuất thực phẩm làm mũi nhọn,lại có lợi thế đường biển dài nên có thể tập trung phát triển kinh tế biển,giao thông,cảng biển,nuôi trồng thủy hải sản,có khả năng trở thành một trung tâm hậu cần của khu vực và quốc tế.Các quốc gia khi muốn thành cường quốc,hay có tên tuổi chỉ cần tập trung lớn mạnh về một vài nghành nghề nào đó sao cho thật chất lượng , không nhất thiết cái gì cũng phải mạnh để làm bá chủ siêu cường.(Người ta biết tới thụy Sĩ nhờ có dịch vụ ngân hàng,biết tới Mĩ nhờ tiềm lực tài chính,biết tới Nhật nhờ máy móc,robot...).
Biết đâu điều này sẽ thành sự thật trong nay mai!
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: