Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Việt Bắc - Tố Hữu
Tâm tư trong tù - Tố Hữu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 93707" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <strong><span style="font-size: 15px">TÂM TƯ TRONG TÙ – TỐ HỮU</span><span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"><strong>KIẾN THỨC CƠ BẢN</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Hiểu được những xúc cảm và suy tư của người thanh niên cộng sản lần đầu bị giam trong tù.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">a: Phải nắm được thời điểm Tố Hữu viết bài thơ này ( khi mới 19 tuổi đời, đang hoạt động sôi nổi trong phong trào thanh niên dân chủ ở Huế thì bị bắt) mới hiểu vì sao Tố Hữu lại có những súc cảm và suy tư như bài thơ đã thể hiện.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">b: Bài thơi thể hiện chân thực tình cảm và suy nghĩ của người thanh niên cộng sản Tố Hữu. Có thể phân tích từng đoạn thơ để thấy được sự vận động của tâm trạng từ trạng thái cô đơn vì lần đầu tiên phải xa cách đồng loại, xa cách cuộc đời để đến những suy tư về trách nhiệm hiện tại và những nỗ lực tinh thần để chống trả với hoàn cảnh, để vượt qua thử thách đầu tiên trong cuộc đời cách mạng. Chẳng hạn:</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Đoạn: 1 ( 24 dòng đầu) nỗi buồn nhớ cuộc sống bên ngoài nhà tù được gợi lên từ những âm thanh quen thuộc mà nhà thơ lắng nghe được qua bức tường xà lim.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Đoạn 2: ( dòng 25 đến dòng 36), suy ngẫm có tính tự biện của người chiến sĩ trong tù về số phận cá nhân mình và số phận của nhân dân trong tình cảnh đất nước đang bị bọn xâm lược giày xéo. Chú ý đến sự phê phán bản thân của người chiến sĩ để thức tỉnh mình kiên trì hòa nhập vào “ muôn người chiến đấu” ngay trong khi còn bị giam cầm.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Đoan 3: ( phần còn lại) người chiến sĩ hứa với chính mình cần khác phục trạng thái cô đơn để giữ vững bản lĩnh của người chiến sĩ cách mạng, nhận thức nhiệm vụ của mình là không nản lòng trước những thử thách gay go ác liệt, quyết tâm chiến đấu đến cùng cho lý tưởng cách mạng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ này là tâm trạng của một thanh niên học sinh mới giác ngộ lý tưởng, tràn đầy cảm hứng lãng mạn. Vì vậy, lần đầu bị giam hãm trong tù, toàn bộ cảm xúc suy nghĩ đều hướng ra cuộc sống bên ngoài, khao khát được tiếp tục đấu tranh, sẵn sàng xả thân vì cách mạng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">2: Cảm nhận được cái đẹp trong tầm hồn của người chiến sĩ cách mạng: gắn bó với cuộc sống bình dị, thiết tha với lý tưởng cách mạng, giao cảm tinh tế với thiên nhiên và cuộc sống.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">a: Nỗi buồn của người trẻ tuổi đột nhiên bị tách khỏi cuộc sống làm người đọc cảm động, nghĩ rằng đây là một tâm hồn rất gắn bó với đời. Nỗi buồn của anh là nỗi buồn của người thanh niên yêu đời, yêu sự sống.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Ở trong tù, anh vẫn tìm được cách nối cuộc đời qua cái “ kênh” duy nhất là âm thanh, bằng cách duy nhất là nghe “ tai mở rộng” để lắng nghe tiếng đời lăn náo nức. Phải là con người tinh tế, có tâm hồn nhạy cảm mới giữ được mối quan hệ như vậy với cuộc đời.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Anh hình dung ra một loạt hình ảnh còn tươi rói của sự sống dựa vào những âm thanh mà anh lắng nghe được ( tiếng chim ca, tiếng gió thổi, tiếng dơi chiều đập cánh, tiếng lạc ngựa rừng chân, tiếng guốc đi về…) Nếu chỉ buồn bi lụy, nếu dửng dưng với tất cả thì làm sao nghe được những âm thanh giản dị, quen thuộc của đời thường mà “ lòng sôi rạo rực” đến như vậy.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Phải sống sâu sắc những giây phút được sống với cuộc đời bình dị ấy trước đó ( lúc tự do) thì thiếu nó ( lúc ở tù) mới thấy cuộc đời ngoài bức tường xà lim kia là đẹp, là quý, là đáng nâng niu trân trọng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Tâm tư của người chiến sĩ trong tù là tâm tư của một thanh niên học sinh có lý tưởng, được “ Mặt trời chân lý chói qua tim”.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Anh chân thành, sôi nổi tự phê phán mình đã có lúc nhận thức ấu trĩ, mơ hồ, non nớt về cá nhân mình, về “ loài người đau khổ’, về “ muôn người chiến đấu”. Chú ý cảm hứng phê phán qua nhịp thơ dồn dập ( Tôi chỉ một,…) thể hiện tình cảm chân thật của con người thực sự tin yêu ý tưởng của mình.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Sau cái lý lẽ có phần đơn giản của một chiến sĩ trẻ mới giác ngộ chủ nghĩa Mác – Lênin, người đọc thấy người thanh niên này quả thật vẫn còn là mợt con chim non bé nhỏ, một hồn ngây. Vì thế niềm tin, nhiệt tình, tư thế của anh ở đây lại càng đáng yêu.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Vẫn đứng thẳng trên đường đầy máu lửa</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Chân kiêu căng không thoái bộ bao giờ!</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">…</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Tôi sẽ cười như kẻ sẵn lòng tin</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Giữ trinh bạch linh hồn trong bụi bẩn</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Tôi chưa chết, nghĩa là chưa hết hận</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Nghĩa là chưa hết nhục của muôn đời</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Nghĩa là còn tranh đấu mãi không thôi</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Còn trừ diệt cả một loài thú độc!</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Tâm hồn trong sáng và suy tư đầy trách nhiệm của chiến sĩ cách mạng, qua hồn thơ Tố Hữu, bồi thường cho người đọc nhiệt tình với lý tưởng cách mạng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> Nguồn NXBDHQGTPHCM.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 93707, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial] [B][SIZE=4]TÂM TƯ TRONG TÙ – TỐ HỮU[/SIZE][SIZE=4] [/SIZE][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial][B]KIẾN THỨC CƠ BẢN[/B] [/FONT] [FONT=Arial]Hiểu được những xúc cảm và suy tư của người thanh niên cộng sản lần đầu bị giam trong tù. [/FONT] [FONT=Arial]a: Phải nắm được thời điểm Tố Hữu viết bài thơ này ( khi mới 19 tuổi đời, đang hoạt động sôi nổi trong phong trào thanh niên dân chủ ở Huế thì bị bắt) mới hiểu vì sao Tố Hữu lại có những súc cảm và suy tư như bài thơ đã thể hiện. [/FONT] [FONT=Arial]b: Bài thơi thể hiện chân thực tình cảm và suy nghĩ của người thanh niên cộng sản Tố Hữu. Có thể phân tích từng đoạn thơ để thấy được sự vận động của tâm trạng từ trạng thái cô đơn vì lần đầu tiên phải xa cách đồng loại, xa cách cuộc đời để đến những suy tư về trách nhiệm hiện tại và những nỗ lực tinh thần để chống trả với hoàn cảnh, để vượt qua thử thách đầu tiên trong cuộc đời cách mạng. Chẳng hạn: [/FONT] [FONT=Arial]Đoạn: 1 ( 24 dòng đầu) nỗi buồn nhớ cuộc sống bên ngoài nhà tù được gợi lên từ những âm thanh quen thuộc mà nhà thơ lắng nghe được qua bức tường xà lim. [/FONT] [FONT=Arial]Đoạn 2: ( dòng 25 đến dòng 36), suy ngẫm có tính tự biện của người chiến sĩ trong tù về số phận cá nhân mình và số phận của nhân dân trong tình cảnh đất nước đang bị bọn xâm lược giày xéo. Chú ý đến sự phê phán bản thân của người chiến sĩ để thức tỉnh mình kiên trì hòa nhập vào “ muôn người chiến đấu” ngay trong khi còn bị giam cầm. [/FONT] [FONT=Arial]Đoan 3: ( phần còn lại) người chiến sĩ hứa với chính mình cần khác phục trạng thái cô đơn để giữ vững bản lĩnh của người chiến sĩ cách mạng, nhận thức nhiệm vụ của mình là không nản lòng trước những thử thách gay go ác liệt, quyết tâm chiến đấu đến cùng cho lý tưởng cách mạng. [/FONT] [FONT=Arial]Tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ này là tâm trạng của một thanh niên học sinh mới giác ngộ lý tưởng, tràn đầy cảm hứng lãng mạn. Vì vậy, lần đầu bị giam hãm trong tù, toàn bộ cảm xúc suy nghĩ đều hướng ra cuộc sống bên ngoài, khao khát được tiếp tục đấu tranh, sẵn sàng xả thân vì cách mạng. [/FONT] [FONT=Arial]2: Cảm nhận được cái đẹp trong tầm hồn của người chiến sĩ cách mạng: gắn bó với cuộc sống bình dị, thiết tha với lý tưởng cách mạng, giao cảm tinh tế với thiên nhiên và cuộc sống. [/FONT] [FONT=Arial]a: Nỗi buồn của người trẻ tuổi đột nhiên bị tách khỏi cuộc sống làm người đọc cảm động, nghĩ rằng đây là một tâm hồn rất gắn bó với đời. Nỗi buồn của anh là nỗi buồn của người thanh niên yêu đời, yêu sự sống. [/FONT] [FONT=Arial]Ở trong tù, anh vẫn tìm được cách nối cuộc đời qua cái “ kênh” duy nhất là âm thanh, bằng cách duy nhất là nghe “ tai mở rộng” để lắng nghe tiếng đời lăn náo nức. Phải là con người tinh tế, có tâm hồn nhạy cảm mới giữ được mối quan hệ như vậy với cuộc đời. [/FONT] [FONT=Arial]Anh hình dung ra một loạt hình ảnh còn tươi rói của sự sống dựa vào những âm thanh mà anh lắng nghe được ( tiếng chim ca, tiếng gió thổi, tiếng dơi chiều đập cánh, tiếng lạc ngựa rừng chân, tiếng guốc đi về…) Nếu chỉ buồn bi lụy, nếu dửng dưng với tất cả thì làm sao nghe được những âm thanh giản dị, quen thuộc của đời thường mà “ lòng sôi rạo rực” đến như vậy. [/FONT] [FONT=Arial]Phải sống sâu sắc những giây phút được sống với cuộc đời bình dị ấy trước đó ( lúc tự do) thì thiếu nó ( lúc ở tù) mới thấy cuộc đời ngoài bức tường xà lim kia là đẹp, là quý, là đáng nâng niu trân trọng. [/FONT] [FONT=Arial]Tâm tư của người chiến sĩ trong tù là tâm tư của một thanh niên học sinh có lý tưởng, được “ Mặt trời chân lý chói qua tim”. [/FONT] [FONT=Arial]Anh chân thành, sôi nổi tự phê phán mình đã có lúc nhận thức ấu trĩ, mơ hồ, non nớt về cá nhân mình, về “ loài người đau khổ’, về “ muôn người chiến đấu”. Chú ý cảm hứng phê phán qua nhịp thơ dồn dập ( Tôi chỉ một,…) thể hiện tình cảm chân thật của con người thực sự tin yêu ý tưởng của mình. [/FONT] [FONT=Arial]Sau cái lý lẽ có phần đơn giản của một chiến sĩ trẻ mới giác ngộ chủ nghĩa Mác – Lênin, người đọc thấy người thanh niên này quả thật vẫn còn là mợt con chim non bé nhỏ, một hồn ngây. Vì thế niềm tin, nhiệt tình, tư thế của anh ở đây lại càng đáng yêu. [/FONT] [FONT=Arial]Vẫn đứng thẳng trên đường đầy máu lửa [/FONT] [FONT=Arial]Chân kiêu căng không thoái bộ bao giờ! [/FONT] [FONT=Arial]… [/FONT] [FONT=Arial]Tôi sẽ cười như kẻ sẵn lòng tin [/FONT] [FONT=Arial]Giữ trinh bạch linh hồn trong bụi bẩn [/FONT] [FONT=Arial]Tôi chưa chết, nghĩa là chưa hết hận [/FONT] [FONT=Arial]Nghĩa là chưa hết nhục của muôn đời [/FONT] [FONT=Arial]Nghĩa là còn tranh đấu mãi không thôi [/FONT] [FONT=Arial]Còn trừ diệt cả một loài thú độc! [/FONT] [FONT=Arial]Tâm hồn trong sáng và suy tư đầy trách nhiệm của chiến sĩ cách mạng, qua hồn thơ Tố Hữu, bồi thường cho người đọc nhiệt tình với lý tưởng cách mạng. [/FONT] [FONT=Arial] Nguồn NXBDHQGTPHCM. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Việt Bắc - Tố Hữu
Tâm tư trong tù - Tố Hữu
Top