Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tài nguyên - Môi trường
Tầm quan trọng của Rừng Ngập Mặn (RNM) và thực trạng RNM ở Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="entiti_dn" data-source="post: 44149" data-attributes="member: 46338"><p><strong><span style="color: #3e3e3e"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Lá phổi xanh giúp giảm năng lượng của sóng thần</span></span></span></strong></p><p><span style="color: #3e3e3e"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái đa dạng, có vai trò rất quan trọng, được ví như <strong>lá chắn xanh</strong> bảo vệ vùng cửa sông, cửa biển để chống xói lở, hạn chế tác hại của gió bão, mở rộng đất liền.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #3e3e3e">RNM còn được ví như một nhà <strong>máy lọc sinh học khổng lồ</strong>, nó không chỉ hấp thụ khí CO2 do hoạt động công nghiệp và sinh hoạt thải ra, mà còn sinh ra một lượng ô-xy rất lớn, làm cho bầu không khí trong lành. Về kinh tế, tài nguyên RNM rất đa dạng, như: Gỗ, than, ta-nin, chim, thú và nhiều loài hải sản có giá trị xuất khẩu...</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #3e3e3e">Ai cũng biết vai trò của RNM trong việc bảo vệ môi trường, là “lá phổi xanh” rất quan trọng đối với các thành phố, nhưng vai trò của RNM còn nhiều hơn, nó còn như những “bức tường xanh” có tác dụng phòng hộ trước gió và sóng biển. Nhiều cơn bão lớn đổ bộ vào nước ta những năm qua, nơi nào RNM được trồng và bảo vệ tốt thì các đê biển vùng đó vẫn vững vàng trước sóng to gió lớn. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #3e3e3e">Theo nhóm khảo sát của GS-TSKH Phan Nguyên Hồng (Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Rừng Ngập mặn, Đại học Sư phạm Hà Nội), độ cao sóng biển giảm mạnh khi đi qua dải RNM</span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #3e3e3e"><strong>Diện tích rừng ngập mặn đang giảm </strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #3e3e3e">Theo tiến sĩ Vũ Văn Triệu, Trưởng đại diện IUCN tại Việt Nam, RNM là hệ sinh thái đặc biệt, có giá trị và ý nghĩa to lớn về đa dạng sinh học đối với việc bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế - xã hội. Nhưng, RNM của nước ta đứng trước nguy cơ bị khai thác quá mức dẫn tới bị tàn phá nặng nề.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #3e3e3e">Số liệu của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (NN - PTNT) cho thấy,</span><strong><span style="color: red"> năm 1943 diện tích RNM Việt Nam trên 400.000 ha, đến năm 1996 giảm còn 290.000 ha và 279.000 ha vào năm 2006.</span></strong></span></span></p><p> </p><p><span style="color: #3e3e3e"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><strong>Tác hại của việc tàn phá rừng ngập mặn:</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #3e3e3e">Việc tàn phá rừng ngập mặn ở nước ta là do sự phát triển ồ ạt của các khu sản xuất nông nghiệp, khu dân cư, khu nuôi tôm ven biển, ven sông khiến diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp. Việc quai đê lấn biển lấy đất rừng ngập mặn trồng lúa, đắp đầm với diện tích lớn cũng thu hẹp bãi bồi ven sông ven biển, làm giảm lượng phù sa bồi đắp cho các bãi triều, mất đi bình phong bảo vệ đê biển.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #3e3e3e">Còn có thể kể đến những hậu quả tai hại khác như gây ô nhiễm đất và nước đầm nuôi trồng thủy sản, giảm nguồn lợi sinh vật cũng như giống thủy sản tự nhiên, giảm năng suất nuôi tôm, nhất là ảnh hưởng đến sinh kế người dân và phân hóa giàu nghèo.</span></span></span></p><p> </p><p><strong><span style="color: #3e3e3e"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Các giải pháp khắc phục khả thi: có 3 nhóm giải pháp chính</span></span></span></strong></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: red">- Nâng cao nhận thức người dân</span><span style="color: #3e3e3e"> - không ở mức bình thường mà là báo động về tác hại của việc thay đổi khí hậu toàn cầu. Cộng đồng dân cư cùng tham gia trồng rừng, thay vì chỉ có nhà nước. Và sự tham gia của nhà khoa học, nhà quản lý tạo ra kịch bản những nguy cơ có thể xảy ra để tính toán trước những thiệt hại ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và đời sống xã hội nếu thiếu RNM.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #3e3e3e">- Để bảo vệ rừng ngập mặn, </span><span style="color: red">Việt Nam cần phải rà soát lại quy hoạch phát triển thủy sản ven biển</span><span style="color: #3e3e3e">, điều chỉnh theo hướng ưu tiên bảo tồn rừng ngập mặn hiện có, phục hồi rừng ngập mặn bị suy thoái và thậm chí hoàn nguyên một số khu rừng ngập mặn đã sử dụng thiếu hợp lý. Trong các quy hoạch nuôi trồng thủy sản ven biển phải dành đất để trồng các dải rừng ngập mặn làm vành đai xanh bảo vệ bờ biển, đầm nuôi với diện tích hợp lý theo quy hoạch tùy theo địa hình để giảm nhẹ thiệt hại khi có thiên tai xảy ra.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #3e3e3e">- Đặc biệt, cần phải </span><span style="color: red">nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và người dân về vai trò, giá trị của rừng ngập mặn, đặc biệt là phát triển thủy sản bền vững.</span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: green">P.S: Hãy chung tay giữ lấy tấm lá chắn màu xanh này bạn nhé^^</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="entiti_dn, post: 44149, member: 46338"] [B][COLOR=#3e3e3e][FONT=Times New Roman][SIZE=5]Lá phổi xanh giúp giảm năng lượng của sóng thần[/SIZE][/FONT][/COLOR][/B] [COLOR=#3e3e3e][FONT=Times New Roman][SIZE=5]Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái đa dạng, có vai trò rất quan trọng, được ví như [B]lá chắn xanh[/B] bảo vệ vùng cửa sông, cửa biển để chống xói lở, hạn chế tác hại của gió bão, mở rộng đất liền.[/SIZE][/FONT][/COLOR] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=#3e3e3e]RNM còn được ví như một nhà [B]máy lọc sinh học khổng lồ[/B], nó không chỉ hấp thụ khí CO2 do hoạt động công nghiệp và sinh hoạt thải ra, mà còn sinh ra một lượng ô-xy rất lớn, làm cho bầu không khí trong lành. Về kinh tế, tài nguyên RNM rất đa dạng, như: Gỗ, than, ta-nin, chim, thú và nhiều loài hải sản có giá trị xuất khẩu...[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=#3e3e3e]Ai cũng biết vai trò của RNM trong việc bảo vệ môi trường, là “lá phổi xanh” rất quan trọng đối với các thành phố, nhưng vai trò của RNM còn nhiều hơn, nó còn như những “bức tường xanh” có tác dụng phòng hộ trước gió và sóng biển. Nhiều cơn bão lớn đổ bộ vào nước ta những năm qua, nơi nào RNM được trồng và bảo vệ tốt thì các đê biển vùng đó vẫn vững vàng trước sóng to gió lớn. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=#3e3e3e]Theo nhóm khảo sát của GS-TSKH Phan Nguyên Hồng (Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Rừng Ngập mặn, Đại học Sư phạm Hà Nội), độ cao sóng biển giảm mạnh khi đi qua dải RNM[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5] [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=#3e3e3e][B]Diện tích rừng ngập mặn đang giảm [/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=#3e3e3e]Theo tiến sĩ Vũ Văn Triệu, Trưởng đại diện IUCN tại Việt Nam, RNM là hệ sinh thái đặc biệt, có giá trị và ý nghĩa to lớn về đa dạng sinh học đối với việc bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế - xã hội. Nhưng, RNM của nước ta đứng trước nguy cơ bị khai thác quá mức dẫn tới bị tàn phá nặng nề.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=#3e3e3e]Số liệu của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (NN - PTNT) cho thấy,[/COLOR][B][COLOR=red] năm 1943 diện tích RNM Việt Nam trên 400.000 ha, đến năm 1996 giảm còn 290.000 ha và 279.000 ha vào năm 2006.[/COLOR][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5] [/SIZE][/FONT] [COLOR=#3e3e3e][FONT=Times New Roman][SIZE=5][B]Tác hại của việc tàn phá rừng ngập mặn:[/B][/SIZE][/FONT][/COLOR] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=#3e3e3e]Việc tàn phá rừng ngập mặn ở nước ta là do sự phát triển ồ ạt của các khu sản xuất nông nghiệp, khu dân cư, khu nuôi tôm ven biển, ven sông khiến diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp. Việc quai đê lấn biển lấy đất rừng ngập mặn trồng lúa, đắp đầm với diện tích lớn cũng thu hẹp bãi bồi ven sông ven biển, làm giảm lượng phù sa bồi đắp cho các bãi triều, mất đi bình phong bảo vệ đê biển.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=#3e3e3e]Còn có thể kể đến những hậu quả tai hại khác như gây ô nhiễm đất và nước đầm nuôi trồng thủy sản, giảm nguồn lợi sinh vật cũng như giống thủy sản tự nhiên, giảm năng suất nuôi tôm, nhất là ảnh hưởng đến sinh kế người dân và phân hóa giàu nghèo.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5] [/SIZE][/FONT] [B][COLOR=#3e3e3e][FONT=Times New Roman][SIZE=5]Các giải pháp khắc phục khả thi: có 3 nhóm giải pháp chính[/SIZE][/FONT][/COLOR][/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=red]- Nâng cao nhận thức người dân[/COLOR][COLOR=#3e3e3e] - không ở mức bình thường mà là báo động về tác hại của việc thay đổi khí hậu toàn cầu. Cộng đồng dân cư cùng tham gia trồng rừng, thay vì chỉ có nhà nước. Và sự tham gia của nhà khoa học, nhà quản lý tạo ra kịch bản những nguy cơ có thể xảy ra để tính toán trước những thiệt hại ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và đời sống xã hội nếu thiếu RNM.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=#3e3e3e]- Để bảo vệ rừng ngập mặn, [/COLOR][COLOR=red]Việt Nam cần phải rà soát lại quy hoạch phát triển thủy sản ven biển[/COLOR][COLOR=#3e3e3e], điều chỉnh theo hướng ưu tiên bảo tồn rừng ngập mặn hiện có, phục hồi rừng ngập mặn bị suy thoái và thậm chí hoàn nguyên một số khu rừng ngập mặn đã sử dụng thiếu hợp lý. Trong các quy hoạch nuôi trồng thủy sản ven biển phải dành đất để trồng các dải rừng ngập mặn làm vành đai xanh bảo vệ bờ biển, đầm nuôi với diện tích hợp lý theo quy hoạch tùy theo địa hình để giảm nhẹ thiệt hại khi có thiên tai xảy ra.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=#3e3e3e]- Đặc biệt, cần phải [/COLOR][COLOR=red]nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và người dân về vai trò, giá trị của rừng ngập mặn, đặc biệt là phát triển thủy sản bền vững.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5] [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=green]P.S: Hãy chung tay giữ lấy tấm lá chắn màu xanh này bạn nhé^^[/COLOR][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tài nguyên - Môi trường
Tầm quan trọng của Rừng Ngập Mặn (RNM) và thực trạng RNM ở Việt Nam
Top