Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Tâm lý học phát triển
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 6753" data-attributes="member: 6"><p><strong>2.3 Suy luận bán lôgic</strong></p><p></p><p>Trẻ cố giải thích những sự vật bí ẩn tự nhiên hằng ngày, dưới danh nghĩa hành vi con người. Ví dụ, mặt trời, cũng như con người, được tạo nên do hành động của con người và gắn với hoạt động của con người.</p><p>Các ý nghĩa hay kết nối với nhau một cách lỏng lẻo hơn là với một quan hệ lô gic.</p><p></p><p><strong>2.4 Nhận thức hạn chế về xã hội</strong></p><p></p><p>Một trẻ tiền thao tác đánh giá một hành vi sai trái tuỳ thuộc vào các biến tố bên ngoài như là thiệt hại gây nên là bao nhiêu, hoặc là hnàh vi bị trùng phạt. Nó không biết tới những biến tố bên trong như là ý đồ của con người. Chẳng hạn, một cậu bé đánh vỡ 15 cái chén khi giúp mẹ dọn bàn được coi như là có lỗi hơn là một cậu bé chỉ đánh vỡ một cái chén trong khi định ăn cắp bánh bính qui để trên giá.</p><p></p><p><strong>3. Thời kỳ thao tác cụ thể (khoảng từ 7 đến 11 tuổi)</strong></p><p></p><p>Điều tiết, chức năng và bản sắc, trong khi trở thành đẩy đủ hơn, phân hoá, có lượng và ổn định sẽ trở thành thao tác.</p><p>Một thao tác là một hành động đã nhập tâm một phần của cấu trúc có tổ chức. CÁc biểu tượng của trẻ không còn cô lập hoặc xếp cạnh nhau một cách đơn thuần như trong thời tiền thao tác. Chúng được đưa vào cuộc sống.</p><p></p><p><strong>Có thể thấy công trình của Piaget về sự bảo tồn:</strong></p><p></p><p>Đứa trẻ thấy có hai chiếc cốc đều có nước đầy bằng nhau và cho là chúng có một lượng nước như nhau. Trong khi trẻ theo dõi thì một cốc nước được đổ vào cốc kia có kích thước khác hoặc vào nhiều cốc nhỏ. Một trẻ không bảo tồn cho là lượng nước đã thay đổi, thông thường vì mức nước đã thay đổi. Mực nước lên cao trong một cái chứa cao hơn, hẹp hơn. Trẻ kết luận là lượng nước đã tăng.</p><p></p><p>Trái lại, một trẻ "bảo tồn" thì tin rằng lượng nước không thay đổi. Nó hình dung được lượng nước vẫn thế tuy có những thay đổi bề ngoài. Piaget đòi hỏi trẻ phải giải thích trước khi kết luận.</p><p></p><p>"Bảo tồn" là một khái niệm quan trọng vì cung cấp cho thế giới vật thể một phần sự ổn định. Nó phát hiện ra sự hiện hữu hoặc vắng mặt của các thao tác tâm trí. Một trẻ không thể bảo tồn trù khi có một số thao tác tâm trí sau:</p><p>"Nếu đổ nước lại vào cái chứa cũ, lượng nước có như thế không (phản hồi)</p><p>"Nước dâng lên cao hơn, nhưng cái chứa(cốc) hẹp hơn (bù trừ)</p><p>" KHông thêm nước vào hoặc không đổ nước đi (cộng trừ)</p><p></p><p>Trẻ tiền thao tác, thiếu vắng các thao tác đó, tập trung vào các tình trạng của nước, đặc biệt là mức nước.</p><p></p><p>Các thí dụ khác là những thao tác toán học thông thường về nhân, chia, sắp xếp (lớn hơn hay nhỏ hơn) và thay thế (môt vật băng một vật khác). Mỗi thao tác liên quan đến các và đạt ý nghĩa của nó từ cấu trúc tổng thể mà nó là một phần, do đó, cộng được phối hợp với trù, nhân với chia để hình thành một hệ thống hành động trí não. Piaget cố gắng miêu tả các hệ thao tac đó dưới danh nghĩa là những cấu trúc lô gic - toán học. Các cấu trúc đó là một mô hình đặc trưng cho tư duy thao tac cụ thể.</p><p></p><p>Thao tác được thấy rõ thông qua các thành tựu cơ bản khác<img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f641.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":(" title="Frown :(" data-smilie="3"data-shortname=":(" />gộp lại thành loại) phân loại.</p><p></p><p>Đưa cho trẻ 20 hạt đậu bằng gỗ: 17 hạt có màu nâu, 3 hạt màu trắng. Hỏi xem trẻ có thể làm đuợc hay không một chiếc vòng cổ dài hơn với những hạt màu nâu hay với những hạt bằng gỗ. Trẻ tìên thao tác sẽ phát biểu là có nhiều hạt nâu hơn các hạt bằng gỗ. Nó chỉ có thể xử lý với các phần (hạt nâu hay trắng) hoặc với tổng thể (hạt bằng gỗ) chứ không đồng thời với cả hai. Nó không hiểu được là các phần riêng lẻ và tổng thể có thể phản hồi. Trái lại, đứa trẻ thao tac cụ thể có những thao tác làm nền tảng cần thiết để dẫn đến các câu trả lời đúng.</p><p></p><p>Thao tác còn được áp dụng cho các quan hệ.</p><p>Trẻ có thể xếp một hàng búp bê theo chiều cao của búp bê.</p><p>Thao tác cũng áp dụng cho biểu tượng không gian - thời gian. Trẻ tiền thao tác vẽ mức nước trong bình chứa song song với đáy bình. Trẻ thao tác cụ thể biết vẽ mức nước song song với mặt đất.</p><p></p><p>Quay sang lĩnh vực XH, trẻ vượt qua nhiều hạn chế trong suy luận về xã hội. Nó bắt đầu quan tâm đến những phán xét của nó về đạo đức. Nó tăng cường hiểu biết các mối quan hệ tế nhị trong gia đình, nhóm cùng trang lứa, và trong XH rộng lớn.</p><p></p><p><strong>Có hai nhận xét cần lưu ý.</strong></p><p></p><p>* Một, những khái niệm khác nhau hoặc thao tác không phát triển cùng lúc. Trên thực tế, một sô khái niệm như sự bảo tồn trọng lượng thường không xuất hiện mà phải đợi cho đến cuối thời kỳ.</p><p></p><p>* Hai, mỗi thành tựu nhận thức phát triển suốt một thời gian. Nó dần được tăng cường ổn định và khái quát hoá thành nhiều tinhf huống khác nhau.</p><p>Đứa trẻ chuyển từ một sự hiểu biết thế giới dựa trên các hành động sơ cấu đến sự hiểu biết dựa trên các biểu tượng, rồi trên các thao tac được nhập tâm có tổ chức. Nay tư duy không còn tập trung nữa, linh hoạt hơn là tịnh, có thể phản hồi chứ không phải không thể đảo ngược. Tuy thế, các thao tác vẫn còn "cụ thể" chúng chỉ được đem áp dụng cho các vật cụ thể hiện hữu hoặc có biểu tượng trong trí não.</p><p></p><p><strong>4. Thời kỳ thao tác chính thức (Khoảng từ 11 đến 15 tuổi)</strong></p><p></p><p>Trong thời kỳ thao tác cụ thể, các thao tác tâm trí được áp dụng cho các vật và các sự vật. Trẻ phân loại chúng, sắp xếp chúng theo thứ tự, và đảo ngược chúng. Ở thời kỳ thao tác chính thức, nó có thể lấy kết quả của các thao tác cụ thể đó và khái quát hoá thành những giả thuyết (đề xuất, qui chế) về quan hệ lô gic của chúng. Chúng ta có những thao tác trên các thao tác: các ý nghĩ trở thành thật sự lô gic, trừu tượng và mang tính giả thuyết.</p><p></p><p>Tư duy thao tác chính thức giống như loại tư duy thường được gọi là phương pháp khoa học. Trẻ phát biểu giả thuyết về một sự vật hiện hữu hoặc có thể xảy ra và thử nghiệm giả thuyết đó đối lập với thực tế. Vấn đề thú vị là quá trình giải đáp hơn là bản thân câu trả lời đúng.</p><p></p><p>Bài tập mẫu đầu tiên là vấn đề quả lắc. Một hoặc nhiều biến tố: chiều dài sợi dây, trọng luợng quả lắc, lực đẩy,... có thể kiểm soát tốc độ đung đưa của quả lắc. Một thiếu niên thao tác cụ thể thư nghiệm với các biến tố, thậm chí có thể đi đến câu trả lời đúng, nhưng tiếp cận của nó là ngẫu nhiên; nó không có kế hoạch tổng thể. Nó không thay đổi một yếu tố trong khi các yếu tố khác vẫn giữ nguyên. Thí dụ, nó có thể so sánh một quả lắc dài nhẹ với một quả lắc ngắn, nặng và kết luận la cả hai yếu tố đều quan trọng. Trên thực tế, chiều dài sợi dây có vai trò quyết định trong tốc độ dao động của quả lắc.</p><p></p><p>Trái lại, cậu thiếu niên thao tác chính thức thì tưởng tượng ra mọi yếu tố quyết định có thể đối với tốc độ dao động trước khi nó bắt đầu, thay đổi có hệ thống từng yếu tố một, quan sát nghiêm túc các kết quả, nắm được các kết quả và rút ra được những kết luận phù hợp (nhận ra yếu tố nào kiểm soát tốc độ). Một cách có hệ thống, nó tách riêng yếu tố quyết định, và xử lý tất cả các ý kiến đề xuất. Bằng thử nghiệm những dự đoán của từng giả thuyết, nó chứng minh tư duy suy diễn giả thuyết. Một cách khái quát hơn: "Thực tế", do đó, được quan niệm như một tổng hợp tông thể những gì mà dữ liệu chấp nhận như là những giả thuyết. Nó được coi như "là" một phần của cái toàn thể "có thể là", cái phần công việc phải khám phá ra của chủ thể(1963).</p><p></p><p>Cũng như tỏng thời kỳ thao tác cụ thể, Piaget áp dụng mô hình lô gic toán học cho tư duy của trẻ. Ông xác định một hệ thống 16 thao tác cặp đôi hình thành một tổ chức đan kết chặt chẽ của các quan hệ lo gic. Thí dụ: liên kết và không liên kết. Liên kết là một thao tác liên quan đến sự đồng xảy ra của x và y.</p><p></p><p>Không liên kết liên quan đến 3 khả năng: x và y; x không phải y; y không phải x. Trong bài toán tìm xem nguyên nhân nào làm cong cái que, chúng ta xem xét cặp đôi của nhiều khả năng: (1) chiều dài lớn, độ cong lớn( liên kết) và (2) chiều dài ngắn, độ cong lớn; chiều dài lớn, độ cong bé (không liên kết).</p><p></p><p>Ngoài ra, trong mô hình lô gic của Piaget, có một hệ thống nguyên tắc về thao tác các quan hệ lô gic được các thao tác cặp đôi phất hiện. Chẳng hạn như trong bài toán về cân bằng trọng lượng. Một sự mất cân bằng có thể được xoá đi bằng cách trừ đi trong lượng dôi ở phía nặng hơn, hoặc thêm cân vào phía nhẹ hơn.</p><p></p><p>Khả năng xem xét các tư duy trừu tượng twong lai và các khả năng khác nhau là rõ tỏng giới xã hội của thanh, thiếu niên. Nó mơ ước về tương lai và tưởng tượng mình vào ở những công việc và có vai trò xã hội khác nhau. Nó có thể thử nghiệm với một số vai trò đó. Nó liên quan đến thế giới của những ý tưởng. Với bạn bè, nó tranh luận về những giải pháp đạo lý và chính trị khác nhau. Thí dụ về chiến tranh, nạn nạo phá thai, về một cộng đồng lý tưởng. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nấn ná của tính duy kỷ. Thanh thiếu niên chịu ấn tượng của sức mạnh của tư duy và ngây thơ đánh giá các vấn đề thực tế, bao hàm trong việc hoàn thiện một tương lai lý tưởng cho bản thân và cho xã hội. Nó có cảm tưởng là sức mạnh của ý muốn lô gic của nó sẽ chuyển được núi non.</p><p></p><p>Hoàn thiện các thao tác chính thức, thanh thiếu niên hoàn tất các cấu trúc nhận thức của mình. Những thao tác cụ thể lô gic khác nhau đã được phối hợp thành một hệ tư duy độc nhất có tổ chức chặt chẽ, một tổng thể thống nhất. Tư duy trở nên trừu tượng và linh hoạt. Suy nghĩ này tiếp tục phát triển suốt tuổi thanh niên trng khi các thao tác chính thức được áp dụng cho các lĩnh vực và tình huống.</p><p></p><p><em>nguồn :tâmlyhoc.net</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 6753, member: 6"] [B]2.3 Suy luận bán lôgic[/B] Trẻ cố giải thích những sự vật bí ẩn tự nhiên hằng ngày, dưới danh nghĩa hành vi con người. Ví dụ, mặt trời, cũng như con người, được tạo nên do hành động của con người và gắn với hoạt động của con người. Các ý nghĩa hay kết nối với nhau một cách lỏng lẻo hơn là với một quan hệ lô gic. [B]2.4 Nhận thức hạn chế về xã hội[/B] Một trẻ tiền thao tác đánh giá một hành vi sai trái tuỳ thuộc vào các biến tố bên ngoài như là thiệt hại gây nên là bao nhiêu, hoặc là hnàh vi bị trùng phạt. Nó không biết tới những biến tố bên trong như là ý đồ của con người. Chẳng hạn, một cậu bé đánh vỡ 15 cái chén khi giúp mẹ dọn bàn được coi như là có lỗi hơn là một cậu bé chỉ đánh vỡ một cái chén trong khi định ăn cắp bánh bính qui để trên giá. [B]3. Thời kỳ thao tác cụ thể (khoảng từ 7 đến 11 tuổi)[/B] Điều tiết, chức năng và bản sắc, trong khi trở thành đẩy đủ hơn, phân hoá, có lượng và ổn định sẽ trở thành thao tác. Một thao tác là một hành động đã nhập tâm một phần của cấu trúc có tổ chức. CÁc biểu tượng của trẻ không còn cô lập hoặc xếp cạnh nhau một cách đơn thuần như trong thời tiền thao tác. Chúng được đưa vào cuộc sống. [B]Có thể thấy công trình của Piaget về sự bảo tồn:[/B] Đứa trẻ thấy có hai chiếc cốc đều có nước đầy bằng nhau và cho là chúng có một lượng nước như nhau. Trong khi trẻ theo dõi thì một cốc nước được đổ vào cốc kia có kích thước khác hoặc vào nhiều cốc nhỏ. Một trẻ không bảo tồn cho là lượng nước đã thay đổi, thông thường vì mức nước đã thay đổi. Mực nước lên cao trong một cái chứa cao hơn, hẹp hơn. Trẻ kết luận là lượng nước đã tăng. Trái lại, một trẻ "bảo tồn" thì tin rằng lượng nước không thay đổi. Nó hình dung được lượng nước vẫn thế tuy có những thay đổi bề ngoài. Piaget đòi hỏi trẻ phải giải thích trước khi kết luận. "Bảo tồn" là một khái niệm quan trọng vì cung cấp cho thế giới vật thể một phần sự ổn định. Nó phát hiện ra sự hiện hữu hoặc vắng mặt của các thao tác tâm trí. Một trẻ không thể bảo tồn trù khi có một số thao tác tâm trí sau: "Nếu đổ nước lại vào cái chứa cũ, lượng nước có như thế không (phản hồi) "Nước dâng lên cao hơn, nhưng cái chứa(cốc) hẹp hơn (bù trừ) " KHông thêm nước vào hoặc không đổ nước đi (cộng trừ) Trẻ tiền thao tác, thiếu vắng các thao tác đó, tập trung vào các tình trạng của nước, đặc biệt là mức nước. Các thí dụ khác là những thao tác toán học thông thường về nhân, chia, sắp xếp (lớn hơn hay nhỏ hơn) và thay thế (môt vật băng một vật khác). Mỗi thao tác liên quan đến các và đạt ý nghĩa của nó từ cấu trúc tổng thể mà nó là một phần, do đó, cộng được phối hợp với trù, nhân với chia để hình thành một hệ thống hành động trí não. Piaget cố gắng miêu tả các hệ thao tac đó dưới danh nghĩa là những cấu trúc lô gic - toán học. Các cấu trúc đó là một mô hình đặc trưng cho tư duy thao tac cụ thể. Thao tác được thấy rõ thông qua các thành tựu cơ bản khác:(gộp lại thành loại) phân loại. Đưa cho trẻ 20 hạt đậu bằng gỗ: 17 hạt có màu nâu, 3 hạt màu trắng. Hỏi xem trẻ có thể làm đuợc hay không một chiếc vòng cổ dài hơn với những hạt màu nâu hay với những hạt bằng gỗ. Trẻ tìên thao tác sẽ phát biểu là có nhiều hạt nâu hơn các hạt bằng gỗ. Nó chỉ có thể xử lý với các phần (hạt nâu hay trắng) hoặc với tổng thể (hạt bằng gỗ) chứ không đồng thời với cả hai. Nó không hiểu được là các phần riêng lẻ và tổng thể có thể phản hồi. Trái lại, đứa trẻ thao tac cụ thể có những thao tác làm nền tảng cần thiết để dẫn đến các câu trả lời đúng. Thao tác còn được áp dụng cho các quan hệ. Trẻ có thể xếp một hàng búp bê theo chiều cao của búp bê. Thao tác cũng áp dụng cho biểu tượng không gian - thời gian. Trẻ tiền thao tác vẽ mức nước trong bình chứa song song với đáy bình. Trẻ thao tác cụ thể biết vẽ mức nước song song với mặt đất. Quay sang lĩnh vực XH, trẻ vượt qua nhiều hạn chế trong suy luận về xã hội. Nó bắt đầu quan tâm đến những phán xét của nó về đạo đức. Nó tăng cường hiểu biết các mối quan hệ tế nhị trong gia đình, nhóm cùng trang lứa, và trong XH rộng lớn. [B]Có hai nhận xét cần lưu ý.[/B] * Một, những khái niệm khác nhau hoặc thao tác không phát triển cùng lúc. Trên thực tế, một sô khái niệm như sự bảo tồn trọng lượng thường không xuất hiện mà phải đợi cho đến cuối thời kỳ. * Hai, mỗi thành tựu nhận thức phát triển suốt một thời gian. Nó dần được tăng cường ổn định và khái quát hoá thành nhiều tinhf huống khác nhau. Đứa trẻ chuyển từ một sự hiểu biết thế giới dựa trên các hành động sơ cấu đến sự hiểu biết dựa trên các biểu tượng, rồi trên các thao tac được nhập tâm có tổ chức. Nay tư duy không còn tập trung nữa, linh hoạt hơn là tịnh, có thể phản hồi chứ không phải không thể đảo ngược. Tuy thế, các thao tác vẫn còn "cụ thể" chúng chỉ được đem áp dụng cho các vật cụ thể hiện hữu hoặc có biểu tượng trong trí não. [B]4. Thời kỳ thao tác chính thức (Khoảng từ 11 đến 15 tuổi)[/B] Trong thời kỳ thao tác cụ thể, các thao tác tâm trí được áp dụng cho các vật và các sự vật. Trẻ phân loại chúng, sắp xếp chúng theo thứ tự, và đảo ngược chúng. Ở thời kỳ thao tác chính thức, nó có thể lấy kết quả của các thao tác cụ thể đó và khái quát hoá thành những giả thuyết (đề xuất, qui chế) về quan hệ lô gic của chúng. Chúng ta có những thao tác trên các thao tác: các ý nghĩ trở thành thật sự lô gic, trừu tượng và mang tính giả thuyết. Tư duy thao tác chính thức giống như loại tư duy thường được gọi là phương pháp khoa học. Trẻ phát biểu giả thuyết về một sự vật hiện hữu hoặc có thể xảy ra và thử nghiệm giả thuyết đó đối lập với thực tế. Vấn đề thú vị là quá trình giải đáp hơn là bản thân câu trả lời đúng. Bài tập mẫu đầu tiên là vấn đề quả lắc. Một hoặc nhiều biến tố: chiều dài sợi dây, trọng luợng quả lắc, lực đẩy,... có thể kiểm soát tốc độ đung đưa của quả lắc. Một thiếu niên thao tác cụ thể thư nghiệm với các biến tố, thậm chí có thể đi đến câu trả lời đúng, nhưng tiếp cận của nó là ngẫu nhiên; nó không có kế hoạch tổng thể. Nó không thay đổi một yếu tố trong khi các yếu tố khác vẫn giữ nguyên. Thí dụ, nó có thể so sánh một quả lắc dài nhẹ với một quả lắc ngắn, nặng và kết luận la cả hai yếu tố đều quan trọng. Trên thực tế, chiều dài sợi dây có vai trò quyết định trong tốc độ dao động của quả lắc. Trái lại, cậu thiếu niên thao tác chính thức thì tưởng tượng ra mọi yếu tố quyết định có thể đối với tốc độ dao động trước khi nó bắt đầu, thay đổi có hệ thống từng yếu tố một, quan sát nghiêm túc các kết quả, nắm được các kết quả và rút ra được những kết luận phù hợp (nhận ra yếu tố nào kiểm soát tốc độ). Một cách có hệ thống, nó tách riêng yếu tố quyết định, và xử lý tất cả các ý kiến đề xuất. Bằng thử nghiệm những dự đoán của từng giả thuyết, nó chứng minh tư duy suy diễn giả thuyết. Một cách khái quát hơn: "Thực tế", do đó, được quan niệm như một tổng hợp tông thể những gì mà dữ liệu chấp nhận như là những giả thuyết. Nó được coi như "là" một phần của cái toàn thể "có thể là", cái phần công việc phải khám phá ra của chủ thể(1963). Cũng như tỏng thời kỳ thao tác cụ thể, Piaget áp dụng mô hình lô gic toán học cho tư duy của trẻ. Ông xác định một hệ thống 16 thao tác cặp đôi hình thành một tổ chức đan kết chặt chẽ của các quan hệ lo gic. Thí dụ: liên kết và không liên kết. Liên kết là một thao tác liên quan đến sự đồng xảy ra của x và y. Không liên kết liên quan đến 3 khả năng: x và y; x không phải y; y không phải x. Trong bài toán tìm xem nguyên nhân nào làm cong cái que, chúng ta xem xét cặp đôi của nhiều khả năng: (1) chiều dài lớn, độ cong lớn( liên kết) và (2) chiều dài ngắn, độ cong lớn; chiều dài lớn, độ cong bé (không liên kết). Ngoài ra, trong mô hình lô gic của Piaget, có một hệ thống nguyên tắc về thao tác các quan hệ lô gic được các thao tác cặp đôi phất hiện. Chẳng hạn như trong bài toán về cân bằng trọng lượng. Một sự mất cân bằng có thể được xoá đi bằng cách trừ đi trong lượng dôi ở phía nặng hơn, hoặc thêm cân vào phía nhẹ hơn. Khả năng xem xét các tư duy trừu tượng twong lai và các khả năng khác nhau là rõ tỏng giới xã hội của thanh, thiếu niên. Nó mơ ước về tương lai và tưởng tượng mình vào ở những công việc và có vai trò xã hội khác nhau. Nó có thể thử nghiệm với một số vai trò đó. Nó liên quan đến thế giới của những ý tưởng. Với bạn bè, nó tranh luận về những giải pháp đạo lý và chính trị khác nhau. Thí dụ về chiến tranh, nạn nạo phá thai, về một cộng đồng lý tưởng. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nấn ná của tính duy kỷ. Thanh thiếu niên chịu ấn tượng của sức mạnh của tư duy và ngây thơ đánh giá các vấn đề thực tế, bao hàm trong việc hoàn thiện một tương lai lý tưởng cho bản thân và cho xã hội. Nó có cảm tưởng là sức mạnh của ý muốn lô gic của nó sẽ chuyển được núi non. Hoàn thiện các thao tác chính thức, thanh thiếu niên hoàn tất các cấu trúc nhận thức của mình. Những thao tác cụ thể lô gic khác nhau đã được phối hợp thành một hệ tư duy độc nhất có tổ chức chặt chẽ, một tổng thể thống nhất. Tư duy trở nên trừu tượng và linh hoạt. Suy nghĩ này tiếp tục phát triển suốt tuổi thanh niên trng khi các thao tác chính thức được áp dụng cho các lĩnh vực và tình huống. [I]nguồn :tâmlyhoc.net[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Tâm lý học phát triển
Top