Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học cá nhân
Tâm lí học cá nhân - Khám phá bản thân
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 179668" data-attributes="member: 313337"><p style="text-align: center"><strong>Tâm lí học cá nhân - Khám phá bản thân</strong></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>1. Chúng ta thường xuyên thay đổi kí ức của mình</strong></p><p></p><p>Theo nhà tâm lí học, giáo sư người Anh - Frederick Bartlett thuộc ĐH Cambridge, kí ức của chúng ta được sắp xếp theo trình tự thời gian và được ghi lại theo kiểu... một cuốn phim. Tuy nhiên, khi chúng ta cố nhớ lại sự kiện nào đó đã xảy ra, một số chi tiết trong cuốn phim đó sẽ bị mờ đi, để lại một khoảng trống ngắt quãng. Khi đó, não bộ của chúng ta sẽ tự động "điền" chi tiết giả định vào đó, làm cho đoạn kí ức trở nên hợp lí, rõ ràng mà chúng ta không hề hay biết.</p><p></p><p>Việc kí ức thường xuyên bị thay đổi này là lí do tại sao chuyện khi nhớ về cùng một việc, mỗi người nhớ mỗi kiểu thường xuyên xảy ra.</p><p></p><p><strong>2. Điều mà mắt chúng ta nhìn thấy chưa chắc là cái não của chúng ta đã nhìn thấy</strong></p><p></p><p>Theo một nghiên cứu của ĐH Cambrigde, thứ tự của các chữ cái trong một từ không thực sự quan trọng, miễn là chữ cái đầu và cuối ở đúng vị trí. Bằng chứng là chắc chắn bạn vẫn có thể hiểu đoạn này nói gì. Lí do cho việc này là vì não bộ của ta thường xuyên tự động phiên dịch những gì mắt nhìn thấy. Quan trọng hơn, não bộ sẽ cắt bớt những gì phải nhìn để tiết kiệm thời gian và giảm thiểu sự rối loạn thông tin có thể xảy ra nếu thu nhận quá nhiều hình ảnh cùng lúc. </p><p></p><p>Cách này rất tiện lợi, nhưng có đôi khi, điều này cũng có thể dẫn đến một số hiểu lầm.</p><p></p><p><strong>3. Hầu hết hành động của chúng ta được quyết định hành động trong vô thức</strong></p><p></p><p>Mọi người vẫn thường nghĩ, hành động ta thực hiện hàng ngày là kết quả của một kế hoạch kĩ lưỡng. Tuy nhiên, trên thực tế, 60% - 80% quyết định hành động của con người đều được thực hiện trong vô thức. Chúng ta không hề nghĩ là sẽ làm những việc đó nhưng cứ "tự nhiên mà làm thôi".</p><p></p><p></p><p>Mỗi giây, não bộ con người thu nhận hàng triệu dữ liệu. Để tránh tình trạng quá tải cho bộ máy xử lí này, một số việc sẽ được tự động chuyển sang phần tiềm thức. Với những việc như thò tay vào túi lấy chìa khóa, tắt đèn, đóng cửa... ta hoàn toàn làm trong vô thức.</p><p></p><p>Tuy nhiên, điều này cũng có mặt trái của nó. Điển hình là việc thường xuyên thực hiện hành động trong vô thức, ta sẽ dễ rơi vào trường hợp… bất an, nghi ngờ mọi thứ. </p><p></p><p>Cụ thể, chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng có lần đi đến trường, cơ quan rồi mới bắt đầu giật mình hoảng hốt vì không nhớ đã khóa cửa hay tắt bếp chưa.</p><p> </p><p>Xem thêm bài viết <a href="https://vnkienthuc.com/threads/tam-ly-hoc-la-gi.2287/" target="_blank">tại đây</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 179668, member: 313337"] [CENTER][B]Tâm lí học cá nhân - Khám phá bản thân[/B] [/CENTER] [B]1. Chúng ta thường xuyên thay đổi kí ức của mình[/B] Theo nhà tâm lí học, giáo sư người Anh - Frederick Bartlett thuộc ĐH Cambridge, kí ức của chúng ta được sắp xếp theo trình tự thời gian và được ghi lại theo kiểu... một cuốn phim. Tuy nhiên, khi chúng ta cố nhớ lại sự kiện nào đó đã xảy ra, một số chi tiết trong cuốn phim đó sẽ bị mờ đi, để lại một khoảng trống ngắt quãng. Khi đó, não bộ của chúng ta sẽ tự động "điền" chi tiết giả định vào đó, làm cho đoạn kí ức trở nên hợp lí, rõ ràng mà chúng ta không hề hay biết. Việc kí ức thường xuyên bị thay đổi này là lí do tại sao chuyện khi nhớ về cùng một việc, mỗi người nhớ mỗi kiểu thường xuyên xảy ra. [B]2. Điều mà mắt chúng ta nhìn thấy chưa chắc là cái não của chúng ta đã nhìn thấy[/B] Theo một nghiên cứu của ĐH Cambrigde, thứ tự của các chữ cái trong một từ không thực sự quan trọng, miễn là chữ cái đầu và cuối ở đúng vị trí. Bằng chứng là chắc chắn bạn vẫn có thể hiểu đoạn này nói gì. Lí do cho việc này là vì não bộ của ta thường xuyên tự động phiên dịch những gì mắt nhìn thấy. Quan trọng hơn, não bộ sẽ cắt bớt những gì phải nhìn để tiết kiệm thời gian và giảm thiểu sự rối loạn thông tin có thể xảy ra nếu thu nhận quá nhiều hình ảnh cùng lúc. Cách này rất tiện lợi, nhưng có đôi khi, điều này cũng có thể dẫn đến một số hiểu lầm. [B]3. Hầu hết hành động của chúng ta được quyết định hành động trong vô thức[/B] Mọi người vẫn thường nghĩ, hành động ta thực hiện hàng ngày là kết quả của một kế hoạch kĩ lưỡng. Tuy nhiên, trên thực tế, 60% - 80% quyết định hành động của con người đều được thực hiện trong vô thức. Chúng ta không hề nghĩ là sẽ làm những việc đó nhưng cứ "tự nhiên mà làm thôi". Mỗi giây, não bộ con người thu nhận hàng triệu dữ liệu. Để tránh tình trạng quá tải cho bộ máy xử lí này, một số việc sẽ được tự động chuyển sang phần tiềm thức. Với những việc như thò tay vào túi lấy chìa khóa, tắt đèn, đóng cửa... ta hoàn toàn làm trong vô thức. Tuy nhiên, điều này cũng có mặt trái của nó. Điển hình là việc thường xuyên thực hiện hành động trong vô thức, ta sẽ dễ rơi vào trường hợp… bất an, nghi ngờ mọi thứ. Cụ thể, chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng có lần đi đến trường, cơ quan rồi mới bắt đầu giật mình hoảng hốt vì không nhớ đã khóa cửa hay tắt bếp chưa. Xem thêm bài viết [URL='https://vnkienthuc.com/threads/tam-ly-hoc-la-gi.2287/']tại đây[/URL] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học cá nhân
Tâm lí học cá nhân - Khám phá bản thân
Top