Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Tám kỳ quan trong hệ Mặt Trời
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="FRIENDLYBOY" data-source="post: 103753" data-attributes="member: 134052"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px">TÁM KỲ QUAN TRONG HỆ MẶT TRỜI</span></span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Nghệ sĩ đồ họa Ron Miller sẽ đưa chúng ta tới những kỳ quan cực kỳ ấn tượng trong hệ Mặt Trời – điểm dừng chân của các nhà thám hiểm không gian tương lai.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Các tác phẩm kỳ ảo đó hình thành qua sự phân tích các dữ liệu thu được bởi các tàu thăm dò vũ trụ như Cassini của NASA đang thám hiểm hệ thống sao Thổ hay tàu Messenger dự kiến sẽ đi vào quỹ đạo sao Thủy vào tháng 3 năm 2011.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>1. Vòng đai của sao Thổ</strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://www.cannao.com/news_pictures/233/orbkx1273113903.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Bạn đang bồng bềnh trong tầng đối lưu của sao Thổ, ngay phía dưới cấu trúc vòng đai trọng lực hùng vĩ nhất trong Hệ Mặt Trời. Những vòng tròn màu trắng băng giá ở khoảng cách 75 ngàn km lơ lửng trên đầu chúng ta vô cùng ấn tượng. Sẽ có không dưới 6 mặt trăng đang nhô lên trên bầu trời và ánh sáng từ vầng mặt trời sắp lặn sẽ phá tan màn sương tinh thể amoniac, lộ ra một khoảng trời quang đãng. </span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Bạn sẽ bị vùi trong đám mây amoniac đang chuyển động quanh bạn với tốc độ 1500 km/giờ, tạo ra những cơn gió với vận tốc cao nhất trong Hệ Mặt Trời. Phía dưới bạn, ở khoảng cách 30 ngàn km, trong điều kiện trọng lực mà con người không thể tồn tại là một đại dương chất lỏng hidro kim loại bao la, không có lấy một khoảnh đất nào cho bạn đặt chân lên.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>2. Vết Đỏ Lớn trên sao Mộc</strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://www.cannao.com/news_pictures/233/llngx1273113903.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Từ một điểm nhìn, chỉ có thể quan sát một phần nhỏ của Vết Đỏ Lớn. Nó vượt lên trên những đám mây bao quanh ít nhất 8 km. Phía bên trong những đám mây thấp hơn, những tia sét có thể nghiền nát cả một thành phố phát ra những tiếng nổ lốp bốp. Còn tại rìa ngoài cùng của những cơn lốc xoáy nghịch xuất hiện những cơn gió có vận tốc lên tới hơn 400 km/giờ. </span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Vết Đỏ Lớn quay ngược chiều kim đồng hồ theo chu kỳ 7 ngày. Chuyển động không khí tạo ra bởi những siêu bão vô cùng tàn bạo tạo ra những âm thanh đinh tai nhức óc. Cơn bão khủng khiếp có thể nuốt trọn 2 hành tinh cỡ Trái đất, xoay tròn trong vùng bán cầu Nam của sao Mộc ít nhất 400 năm qua và không có bất cứ dấu hiệu nào cho thấy nó sẽ dừng lại. </span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>3. Thung lũng Marineris, sao Hỏa</strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://www.cannao.com/news_pictures/233/ztcne1273113903.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Được phát hiện bởi Schiaparelli vào năm 1877, Marineris là thung lũng lớn nhất hệ Mặt Trời thường được ví như thung lũng Grand Canyon ở Mỹ. Đây là một hệ thống các hẻm núi khổng lồ dài 4.000 km, rộng 250 km và sâu 7 km.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Trong bức ảnh này, một màn băng lấp kín thung lũng khi mặt trời lặn xuống đường chân trời phía bắc.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>4. Suối nước nóng trên vệ tinh Enceladus của sao Thổ</strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://www.cannao.com/news_pictures/233/riumb1273113903.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Bạn có cảm giác rằng: những tiếng sôi ục ục dội sâu vào lồng ngực bạn và lan tới từng ngón chân. Không có bất cứ âm thanh nào khác. Một đợt phun trào xảy ra: 2 chùm băng khổng lồ làm nổ tung bề mặt Enceladus, bắn những mảnh tinh thể băng vào không gian với vận tốc hơn một ngàn dặm/giờ. </span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Với trọng lực chỉ bằng 1/16 trọng lực mặt trăng của Trái đất, di chuyển trên Encedalus bạn sẽ phải mang theo bộ phận phản lực dành riêng cho phi hành gia và phải cẩn thận để tránh những thung lũng có thể tạo ra những suối nước nóng mạnh mẽ.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>5. Suối nước nóng trên mặt trăng Triton của sao Hải Vương</strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://www.cannao.com/news_pictures/233/svgqd1273113903.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Trong cuộc du hành tới Triton, vệ tinh lớn nhất của sao Hải Vương, bạn sẽ có dịp chiêm ngưỡng những mạch phun nhiệt độ siêu thấp (cryogeyser) cấu tạo bởi màn sương khí nitơ và hỗn hợp chất hữu cơ sẫm màu. </span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Những mạch phun nhìn giống như khói này có thể gây ra tiếng động vang xa cả cây số khi nó được phun vào không trung tới 8 ngàn mét trước khi bị những cơn gió đập tan. Băng nitơ và metan bao phủ khắp bề mặt Triton khiến nhiệt độ tụt xuống dưới âm 200 độ C.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>6. Ánh sáng vĩnh cửu</strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://www.cannao.com/news_pictures/233/htida1273113903.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Đỉnh ánh sáng vĩnh cửu được miêu tả là một điểm trên vật thể nằm trong hệ Mặt Trời được chiếu sáng vĩnh viễn. Nguyên nhân của hiện tượng này là do chuyển động quay của vật thể và độ cao của điểm đó trên vật thể.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Không xa ngôi nhà Trái đất của chúng ta, ở trên Mặt trăng cũng tồn tại những đỉnh độc nhất vô nhị này. Được phát hiện năm 1994 tại miệng núi lửa Peary gần Bắc bán cầu của Mặt trăng, những đỉnh ánh sáng vĩnh cửu trên Mặt trăng không hoàn toàn “vĩnh cửu”. Nó bị gián đoạn bởi bóng của Trái đất khi xảy ra hiện tượng nguyện thực (kéo dài khoảng 6 giờ).</span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>7. Miệng núi lửa Herschel trên vệ tinh Mimas, sao Thổ</strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://www.cannao.com/news_pictures/233/hrsib1273113903.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Những nhà leo núi thích phiêu lưu chinh phục đỉnh trung tâm tại miệng núi lửa Herschel sẽ khám phá ra rằng mình đang ở khoảng cách 6 ngàn mét so với đáy vực thẳm, bao quanh là bức tường của miệng núi lửa vươn cao tới 5 ngàn mét. Họ sẽ tự hỏi rằng tại sao Mimas có thể tiếp tục tồn tại sau tác động đã hình thành ra vết lõm rộng 139 km, bằng khoảng 1/3 đường kính của nó.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>8. Bình minh trên sao Thủy</strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://www.cannao.com/news_pictures/233/qundb1273113903.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Với kích thước lớn hơn gấp 2.5 lần so với Mặt trời quan sát ở Trái đất, Mặt trời sẽ mọc và lặn 2 lần trong một ngày sao Thủy. Mặt trời mọc, tạo nên một cung lửa điện ngang qua bầu trời, sau đó nó dừng lại. Tiếp đó nó chạy ngược trở lại, lặn xuống hướng đông. Cuối cùng, Mặt trời mọc trở lại và tiếp tục đi qua hướng tây. Sự vận động kỳ lạ này là do quỹ đạo của sao Thủy có hình elip rất hẹp làm thay đổi vận tốc quỹ đạo. </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em>Nguồn: Sưu tầm*</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="FRIENDLYBOY, post: 103753, member: 134052"] [CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][B][COLOR=#006400][SIZE=4]TÁM KỲ QUAN TRONG HỆ MẶT TRỜI[/SIZE][/COLOR] [/B][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [SIZE=4][B] Nghệ sĩ đồ họa Ron Miller sẽ đưa chúng ta tới những kỳ quan cực kỳ ấn tượng trong hệ Mặt Trời – điểm dừng chân của các nhà thám hiểm không gian tương lai.[/B][/SIZE] [SIZE=4]Các tác phẩm kỳ ảo đó hình thành qua sự phân tích các dữ liệu thu được bởi các tàu thăm dò vũ trụ như Cassini của NASA đang thám hiểm hệ thống sao Thổ hay tàu Messenger dự kiến sẽ đi vào quỹ đạo sao Thủy vào tháng 3 năm 2011.[/SIZE] [SIZE=4][B] 1. Vòng đai của sao Thổ[/B][/SIZE] [SIZE=4] [/SIZE][CENTER] [SIZE=4][IMG]https://www.cannao.com/news_pictures/233/orbkx1273113903.jpg[/IMG][/SIZE] [/CENTER] [SIZE=4] Bạn đang bồng bềnh trong tầng đối lưu của sao Thổ, ngay phía dưới cấu trúc vòng đai trọng lực hùng vĩ nhất trong Hệ Mặt Trời. Những vòng tròn màu trắng băng giá ở khoảng cách 75 ngàn km lơ lửng trên đầu chúng ta vô cùng ấn tượng. Sẽ có không dưới 6 mặt trăng đang nhô lên trên bầu trời và ánh sáng từ vầng mặt trời sắp lặn sẽ phá tan màn sương tinh thể amoniac, lộ ra một khoảng trời quang đãng. [/SIZE] [SIZE=4] Bạn sẽ bị vùi trong đám mây amoniac đang chuyển động quanh bạn với tốc độ 1500 km/giờ, tạo ra những cơn gió với vận tốc cao nhất trong Hệ Mặt Trời. Phía dưới bạn, ở khoảng cách 30 ngàn km, trong điều kiện trọng lực mà con người không thể tồn tại là một đại dương chất lỏng hidro kim loại bao la, không có lấy một khoảnh đất nào cho bạn đặt chân lên.[/SIZE] [SIZE=4][B] 2. Vết Đỏ Lớn trên sao Mộc[/B][/SIZE] [SIZE=4] [/SIZE][CENTER] [SIZE=4][IMG]https://www.cannao.com/news_pictures/233/llngx1273113903.jpg[/IMG][/SIZE] [/CENTER] [SIZE=4] Từ một điểm nhìn, chỉ có thể quan sát một phần nhỏ của Vết Đỏ Lớn. Nó vượt lên trên những đám mây bao quanh ít nhất 8 km. Phía bên trong những đám mây thấp hơn, những tia sét có thể nghiền nát cả một thành phố phát ra những tiếng nổ lốp bốp. Còn tại rìa ngoài cùng của những cơn lốc xoáy nghịch xuất hiện những cơn gió có vận tốc lên tới hơn 400 km/giờ. [/SIZE] [SIZE=4]Vết Đỏ Lớn quay ngược chiều kim đồng hồ theo chu kỳ 7 ngày. Chuyển động không khí tạo ra bởi những siêu bão vô cùng tàn bạo tạo ra những âm thanh đinh tai nhức óc. Cơn bão khủng khiếp có thể nuốt trọn 2 hành tinh cỡ Trái đất, xoay tròn trong vùng bán cầu Nam của sao Mộc ít nhất 400 năm qua và không có bất cứ dấu hiệu nào cho thấy nó sẽ dừng lại. [/SIZE] [SIZE=4][B] 3. Thung lũng Marineris, sao Hỏa[/B][/SIZE] [SIZE=4] [/SIZE][CENTER] [SIZE=4][IMG]https://www.cannao.com/news_pictures/233/ztcne1273113903.jpg[/IMG][/SIZE] [/CENTER] [SIZE=4] Được phát hiện bởi Schiaparelli vào năm 1877, Marineris là thung lũng lớn nhất hệ Mặt Trời thường được ví như thung lũng Grand Canyon ở Mỹ. Đây là một hệ thống các hẻm núi khổng lồ dài 4.000 km, rộng 250 km và sâu 7 km.[/SIZE] [SIZE=4]Trong bức ảnh này, một màn băng lấp kín thung lũng khi mặt trời lặn xuống đường chân trời phía bắc.[/SIZE] [SIZE=4][B] 4. Suối nước nóng trên vệ tinh Enceladus của sao Thổ[/B][/SIZE] [SIZE=4] [/SIZE][CENTER] [SIZE=4][IMG]https://www.cannao.com/news_pictures/233/riumb1273113903.jpg[/IMG][/SIZE] [/CENTER] [SIZE=4] Bạn có cảm giác rằng: những tiếng sôi ục ục dội sâu vào lồng ngực bạn và lan tới từng ngón chân. Không có bất cứ âm thanh nào khác. Một đợt phun trào xảy ra: 2 chùm băng khổng lồ làm nổ tung bề mặt Enceladus, bắn những mảnh tinh thể băng vào không gian với vận tốc hơn một ngàn dặm/giờ. [/SIZE] [SIZE=4]Với trọng lực chỉ bằng 1/16 trọng lực mặt trăng của Trái đất, di chuyển trên Encedalus bạn sẽ phải mang theo bộ phận phản lực dành riêng cho phi hành gia và phải cẩn thận để tránh những thung lũng có thể tạo ra những suối nước nóng mạnh mẽ.[/SIZE] [SIZE=4][B] 5. Suối nước nóng trên mặt trăng Triton của sao Hải Vương[/B][/SIZE] [SIZE=4] [/SIZE][CENTER] [SIZE=4][IMG]https://www.cannao.com/news_pictures/233/svgqd1273113903.jpg[/IMG][/SIZE] [/CENTER] [SIZE=4] Trong cuộc du hành tới Triton, vệ tinh lớn nhất của sao Hải Vương, bạn sẽ có dịp chiêm ngưỡng những mạch phun nhiệt độ siêu thấp (cryogeyser) cấu tạo bởi màn sương khí nitơ và hỗn hợp chất hữu cơ sẫm màu. [/SIZE] [SIZE=4]Những mạch phun nhìn giống như khói này có thể gây ra tiếng động vang xa cả cây số khi nó được phun vào không trung tới 8 ngàn mét trước khi bị những cơn gió đập tan. Băng nitơ và metan bao phủ khắp bề mặt Triton khiến nhiệt độ tụt xuống dưới âm 200 độ C.[/SIZE] [SIZE=4][B] 6. Ánh sáng vĩnh cửu[/B][/SIZE] [SIZE=4] [/SIZE][CENTER] [SIZE=4][IMG]https://www.cannao.com/news_pictures/233/htida1273113903.jpg[/IMG][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4] Đỉnh ánh sáng vĩnh cửu được miêu tả là một điểm trên vật thể nằm trong hệ Mặt Trời được chiếu sáng vĩnh viễn. Nguyên nhân của hiện tượng này là do chuyển động quay của vật thể và độ cao của điểm đó trên vật thể.[/SIZE] [SIZE=4]Không xa ngôi nhà Trái đất của chúng ta, ở trên Mặt trăng cũng tồn tại những đỉnh độc nhất vô nhị này. Được phát hiện năm 1994 tại miệng núi lửa Peary gần Bắc bán cầu của Mặt trăng, những đỉnh ánh sáng vĩnh cửu trên Mặt trăng không hoàn toàn “vĩnh cửu”. Nó bị gián đoạn bởi bóng của Trái đất khi xảy ra hiện tượng nguyện thực (kéo dài khoảng 6 giờ).[/SIZE] [SIZE=4][B] 7. Miệng núi lửa Herschel trên vệ tinh Mimas, sao Thổ[/B][/SIZE] [SIZE=4] [/SIZE][CENTER] [SIZE=4][IMG]https://www.cannao.com/news_pictures/233/hrsib1273113903.jpg[/IMG][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4]Những nhà leo núi thích phiêu lưu chinh phục đỉnh trung tâm tại miệng núi lửa Herschel sẽ khám phá ra rằng mình đang ở khoảng cách 6 ngàn mét so với đáy vực thẳm, bao quanh là bức tường của miệng núi lửa vươn cao tới 5 ngàn mét. Họ sẽ tự hỏi rằng tại sao Mimas có thể tiếp tục tồn tại sau tác động đã hình thành ra vết lõm rộng 139 km, bằng khoảng 1/3 đường kính của nó.[/SIZE] [SIZE=4][B] 8. Bình minh trên sao Thủy[/B][/SIZE] [SIZE=4] [/SIZE][CENTER] [SIZE=4][IMG]https://www.cannao.com/news_pictures/233/qundb1273113903.jpg[/IMG][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4] Với kích thước lớn hơn gấp 2.5 lần so với Mặt trời quan sát ở Trái đất, Mặt trời sẽ mọc và lặn 2 lần trong một ngày sao Thủy. Mặt trời mọc, tạo nên một cung lửa điện ngang qua bầu trời, sau đó nó dừng lại. Tiếp đó nó chạy ngược trở lại, lặn xuống hướng đông. Cuối cùng, Mặt trời mọc trở lại và tiếp tục đi qua hướng tây. Sự vận động kỳ lạ này là do quỹ đạo của sao Thủy có hình elip rất hẹp làm thay đổi vận tốc quỹ đạo. [/SIZE] [COLOR=#0000ff][I]Nguồn: Sưu tầm*[/I][/COLOR] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Tám kỳ quan trong hệ Mặt Trời
Top