Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Tấm gương tự học của nhà bác học mù
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ChipsMunk" data-source="post: 112867" data-attributes="member: 203232"><p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"><strong><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">TẤM GƯƠNG TỰ HỌC CỦA NHÀ BÁC HỌC MÙ</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"></span></p><p><span style="color: #0000cd"><strong>Nội dung sưu tầm (phải định dạng đầy đủ):</strong> </span></p><p><span style="color: #0000cd"></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"> </span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"><img src="https://www-groups.dcs.st-and.ac.uk/%7Ehistory/BigPictures/Pontryagin.jpeg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd">Lev Semenovich Pontryagin (1908-1988)</span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"></span></p><p><span style="color: #0000cd">Hơn ba mươi năm về trước, khi làm nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Mat-scơ-va mang tên Lô-mô-nô-sốp, tôi được dự những bài giảng về lý thuyết phương trình vi phân của nhà toán học Xô Viết lỗi lạc – viện sĩ Pôn-tria-ghim L.S. Đi kèm với công thức được ông đọc, những bài giảng của ông cuốn hút tôi không chỉ bởi nội dung sâu sắc và cách trình bày dễ hiểu mà còn bởi người giảng nó bị mù từ thủa thiếu thời – lúc 13 tuổi.</span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"> </span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"></span></p><p><span style="color: #0000cd">Nghĩa là ông trờ thành nhà toán học hàng đầu thế giới, nhưng chiưa khi nào tận mắt nhìn thấy các công thức toán học! Cả khối lượng đồ sộ kiến thức toán học của loài người ông đã tiếp thu qua con đường tự học, và cũng cả một khối lượng công trình nghiên cứu lớn về toán học mà ông để lại cho loài người – trong đó có những ngành khá trừu tượng như Tô-pô hình học, lý thuyết điều khiển – là kết quả của những năm tháng miệt mài lao động sáng tạo. Dưới đây là trích tự thuật của ông.</span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"> </span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"></span></p><p><span style="color: #0000cd">Trước lúc 13 tuổi (ông sinh 1908), tôi chưa có một khái niệm gì về nghề nghiệp tương lai và cũng chưa có thiên hướng gì về toán học. Năm tám tuổi, nhà nghèo không có điều kiện theo học trường lớp tốt. Mẹ là thợ may, còn cha làm kế toán. Năm 13 tuổi tôi bị mù hoàn toàn do một tai nạn. Vấn đề chọn nghề đối với tôi trở nên bức xúc và phức tạp. Thoạt đầu tôi định học nhạc, nhưng rồi thôi vì không có khiếu. Sau đó tôi lại định theo các ngành nhân văn và sử học nói riêng. Toán học đối với tôi khi đó thật là việc khó và tôi không hề có ý định lấy nó làm nghề. Tuy nhiên mãi cho đến năm lớp 8 và đặc biệt năm lớp 9 (năm cuối ở trường phổ thông ở Liên Xô khi đó) tôi mới đặc biệt quan tâm đến môn toán và đã có chút ít khái niệm về toán học cao cấp. Những kiến thức toán học cao cấp mà tôi có được là nhờ vào các cuốn sách phổ biến nho nhỏ và nhờ vào từ điển bách khoa. Khi học xong trung học tôi đã rất yêu môn toán và không nghĩ đến nghề khác, ngoài toán học. Chính vì vậy mà tôi quyết định thi vào khoa toán lí của trường Tổng hợp Mat-scơ-va (năm 1925). Việc được nhận vào học cũng gặp nhiều khó khăn vì người ta không tin rằng tôi có thể theo học được ngành toán. Khi vào học, tôi được sự giúp đỡ tận tình của các thày giáo và các bạn học. Tôi đi dự bài giảng, hết sức tập trung chú ý, tôi hiểu và thuộc bài ngay, không khi nào ghi chép. Phương pháp học tập của tôi là tự nhắc lại trong đầu bài học cũ trước khi nghe giảng bài mới, nhờ vậy, đến khi đó tôi đã hầu như thuộc lòng bài.</span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"> </span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"></span></p><p><span style="color: #0000cd">Trong bốn năm học đại học, tôi thường ở trong trường suốt từ sáng đến khuya và trở về nhà trọng trạng thái mệt mỏi và đói bụng. Bắt đầu từ năm thứ 2 tôi đã theo học những bài giảng và hội thảo khoa học do các nhà toán học nổi tiếng hướng dẫn. Sau khi tốt nghiệp đại học tôi được giữ lại làm nghiên cứu sinh 2 năm. Nhưng ngay sau năm đầu nghiên cứu tôi đã được bổ nhiệm làm phó giáo sư giảng về đại số trừu tượng và lý thuyết nhóm.</span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"> </span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"></span></p><p><span style="color: #0000cd">Năm 1934 trong một buổi thuyết trình, nhà toán học Pháp Cac-ta E, đã đặt ra một bài toán hay và khó mà ông chưa giải được. Tôi đã chăm chú nghe và sau đó đã giải quyết thành công bài toán này và đem báo cáo tại Hội nghị toán quốc tế năm 1935 tại Mat-scơ-va. Điều thú vị là lần đầu tiên tôi đọc báo cáo bằng tiếng Anh do mình tự học. Sau này, tiếng Anh cũng thường được tôi dùng để giảng bài ở nước ngoài. Năm 1958 Ban tổ chức Hội nghị toán học quốc tế mời tôi đọc báo cáo tại hiên họp toàn thể về “Lý thuyết toán học của các quá trình điều khiển tối ưu”. Năm 1970 tôi lại được mời đọc báo cáo tại phiên họp toàn thể của Hội toán học quốc tế về “các trò chơi vi phân”.</span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"> </span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"></span></p><p><span style="color: #0000cd">Tôi được bầu là Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô vào năm 1958, lúc 50 tuổi. Cũng như lần trước, khi được bầu làm Viện sĩ Thông tấn vào năm 1939, tôi không hề cảm thấy hồi hộp vì cả hai lần tôi đều tin chắc vào sự thành công. Cuốn sách tôi viết chung cùng các học trò: “Lý thuyết toán học của các quá trình điều khiển”, xuất bản năm 1961 đã được giải thưởng Lê-nin vào năm 1962. Năm 1970, tôi được bầu là Phó chủ tịch Hội toán học Quốc tế. Năm 1969 tôi được tặng thưởng danh hiệu anh hùng lao động xã hội chủ nghĩa và Huân chương Sao vàng…</span></p><p><span style="color: #0000cd"></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"> </span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"></span></p><p><span style="color: #0000cd">Tấm gương về sự say mê học tập, sáng tạo và ý chí kiên cường vượt khó, vươn lên số phận của nhà toán học nổi tiếng thế giới – Viện sĩ Pôn-tria-ghin đáng để chúng ta soi chung và khích lệ tất cả chúng ta trên con đường tự học, tự vươn lên.</span></p><p><span style="color: #0000cd"></span></p><p><span style="color: #0000cd"></span></p><p style="text-align: right">Nguồn: Maths</p> <p style="text-align: right"></p><p><span style="color: #0000CD"></span></p><p><span style="color: #0000CD"></span></p><p><span style="color: #0000CD"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ChipsMunk, post: 112867, member: 203232"] [CENTER][COLOR=#0000cd][FONT=arial][SIZE=4][/SIZE][/FONT][B][FONT=arial][SIZE=4]TẤM GƯƠNG TỰ HỌC CỦA NHÀ BÁC HỌC MÙ[/SIZE][/FONT][/B] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=#0000cd][B]Nội dung sưu tầm (phải định dạng đầy đủ):[/B] [/COLOR] [CENTER][COLOR=#0000cd] [IMG]https://www-groups.dcs.st-and.ac.uk/%7Ehistory/BigPictures/Pontryagin.jpeg[/IMG] Lev Semenovich Pontryagin (1908-1988) [/COLOR][/CENTER] [COLOR=#0000cd]Hơn ba mươi năm về trước, khi làm nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Mat-scơ-va mang tên Lô-mô-nô-sốp, tôi được dự những bài giảng về lý thuyết phương trình vi phân của nhà toán học Xô Viết lỗi lạc – viện sĩ Pôn-tria-ghim L.S. Đi kèm với công thức được ông đọc, những bài giảng của ông cuốn hút tôi không chỉ bởi nội dung sâu sắc và cách trình bày dễ hiểu mà còn bởi người giảng nó bị mù từ thủa thiếu thời – lúc 13 tuổi.[/COLOR] [CENTER][COLOR=#0000cd] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=#0000cd]Nghĩa là ông trờ thành nhà toán học hàng đầu thế giới, nhưng chiưa khi nào tận mắt nhìn thấy các công thức toán học! Cả khối lượng đồ sộ kiến thức toán học của loài người ông đã tiếp thu qua con đường tự học, và cũng cả một khối lượng công trình nghiên cứu lớn về toán học mà ông để lại cho loài người – trong đó có những ngành khá trừu tượng như Tô-pô hình học, lý thuyết điều khiển – là kết quả của những năm tháng miệt mài lao động sáng tạo. Dưới đây là trích tự thuật của ông.[/COLOR] [CENTER][COLOR=#0000cd] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=#0000cd]Trước lúc 13 tuổi (ông sinh 1908), tôi chưa có một khái niệm gì về nghề nghiệp tương lai và cũng chưa có thiên hướng gì về toán học. Năm tám tuổi, nhà nghèo không có điều kiện theo học trường lớp tốt. Mẹ là thợ may, còn cha làm kế toán. Năm 13 tuổi tôi bị mù hoàn toàn do một tai nạn. Vấn đề chọn nghề đối với tôi trở nên bức xúc và phức tạp. Thoạt đầu tôi định học nhạc, nhưng rồi thôi vì không có khiếu. Sau đó tôi lại định theo các ngành nhân văn và sử học nói riêng. Toán học đối với tôi khi đó thật là việc khó và tôi không hề có ý định lấy nó làm nghề. Tuy nhiên mãi cho đến năm lớp 8 và đặc biệt năm lớp 9 (năm cuối ở trường phổ thông ở Liên Xô khi đó) tôi mới đặc biệt quan tâm đến môn toán và đã có chút ít khái niệm về toán học cao cấp. Những kiến thức toán học cao cấp mà tôi có được là nhờ vào các cuốn sách phổ biến nho nhỏ và nhờ vào từ điển bách khoa. Khi học xong trung học tôi đã rất yêu môn toán và không nghĩ đến nghề khác, ngoài toán học. Chính vì vậy mà tôi quyết định thi vào khoa toán lí của trường Tổng hợp Mat-scơ-va (năm 1925). Việc được nhận vào học cũng gặp nhiều khó khăn vì người ta không tin rằng tôi có thể theo học được ngành toán. Khi vào học, tôi được sự giúp đỡ tận tình của các thày giáo và các bạn học. Tôi đi dự bài giảng, hết sức tập trung chú ý, tôi hiểu và thuộc bài ngay, không khi nào ghi chép. Phương pháp học tập của tôi là tự nhắc lại trong đầu bài học cũ trước khi nghe giảng bài mới, nhờ vậy, đến khi đó tôi đã hầu như thuộc lòng bài.[/COLOR] [CENTER][COLOR=#0000cd] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=#0000cd]Trong bốn năm học đại học, tôi thường ở trong trường suốt từ sáng đến khuya và trở về nhà trọng trạng thái mệt mỏi và đói bụng. Bắt đầu từ năm thứ 2 tôi đã theo học những bài giảng và hội thảo khoa học do các nhà toán học nổi tiếng hướng dẫn. Sau khi tốt nghiệp đại học tôi được giữ lại làm nghiên cứu sinh 2 năm. Nhưng ngay sau năm đầu nghiên cứu tôi đã được bổ nhiệm làm phó giáo sư giảng về đại số trừu tượng và lý thuyết nhóm.[/COLOR] [CENTER][COLOR=#0000cd] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=#0000cd]Năm 1934 trong một buổi thuyết trình, nhà toán học Pháp Cac-ta E, đã đặt ra một bài toán hay và khó mà ông chưa giải được. Tôi đã chăm chú nghe và sau đó đã giải quyết thành công bài toán này và đem báo cáo tại Hội nghị toán quốc tế năm 1935 tại Mat-scơ-va. Điều thú vị là lần đầu tiên tôi đọc báo cáo bằng tiếng Anh do mình tự học. Sau này, tiếng Anh cũng thường được tôi dùng để giảng bài ở nước ngoài. Năm 1958 Ban tổ chức Hội nghị toán học quốc tế mời tôi đọc báo cáo tại hiên họp toàn thể về “Lý thuyết toán học của các quá trình điều khiển tối ưu”. Năm 1970 tôi lại được mời đọc báo cáo tại phiên họp toàn thể của Hội toán học quốc tế về “các trò chơi vi phân”.[/COLOR] [CENTER][COLOR=#0000cd] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=#0000cd]Tôi được bầu là Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô vào năm 1958, lúc 50 tuổi. Cũng như lần trước, khi được bầu làm Viện sĩ Thông tấn vào năm 1939, tôi không hề cảm thấy hồi hộp vì cả hai lần tôi đều tin chắc vào sự thành công. Cuốn sách tôi viết chung cùng các học trò: “Lý thuyết toán học của các quá trình điều khiển”, xuất bản năm 1961 đã được giải thưởng Lê-nin vào năm 1962. Năm 1970, tôi được bầu là Phó chủ tịch Hội toán học Quốc tế. Năm 1969 tôi được tặng thưởng danh hiệu anh hùng lao động xã hội chủ nghĩa và Huân chương Sao vàng… [/COLOR] [CENTER][COLOR=#0000cd] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=#0000cd]Tấm gương về sự say mê học tập, sáng tạo và ý chí kiên cường vượt khó, vươn lên số phận của nhà toán học nổi tiếng thế giới – Viện sĩ Pôn-tria-ghin đáng để chúng ta soi chung và khích lệ tất cả chúng ta trên con đường tự học, tự vươn lên. [/COLOR] [RIGHT]Nguồn: Maths [/RIGHT] [COLOR=#0000CD] [/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Tấm gương tự học của nhà bác học mù
Top