Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Tài ứng đối của người xưa
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 16114" data-attributes="member: 18"><p><strong>Câu đối có âm điệu rất độc đáo</strong></p><p></p><p>Cụ Tam Nguyên Yên Đổ đến Chùa Đọi ( nay thuộc huyện Duy Tiên, Tỉnh Nam Định) để vãn cảnh, thấy trong vườn có một sư cụ già đã rụng hết răng, giọng nói phều phào và có một chú tiểu nói ngọng.</p><p></p><p>Thấy cụ Tam Nguyên tới thăm chùa, nhà sư rất mừng và pha trà để cụ thưởng thức. Sau đó họ xin cụ viết cho vài chữ. Thấy cảnh chùa như vậy cụ liền bảo họ lấy giấy bút, nghiên mực ra để cụ viết. Cụ nghĩ ra một ý hay và viết đôi câu đối.</p><p></p><p><strong>Phất phất, pháng phang, phạn, pháp phái, phi phù phù phụng phật.</strong></p><p><strong>Căn căn cạnh cổ kệ, cao cao kỷ cứu, cứ cùng kinh.</strong></p><p></p><p>Nghĩa : Phần phật, cờ phan bay trước gió, đạo pháp làm phép đốt bùa, bùa thờ Phật.</p><p></p><p>Oang oang hòa giọng đọc kệ cổ, cất cao tiếng nghiên ngẫm kinh nghiền ngẫm đến cùng.</p><p></p><p>Ý tứ cũng rất hay vì toàn nói về nhà chùa như chuyện kinh, kệ, phướn, cờ.</p><p></p><p>Điều đặc biệt là vế đối toàn âm “ cờ” đọc lên nghe líu lo, ngọng ngọe đúng là âm của người ngọng phát ra.</p><p></p><p>Nguồn TSDG</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 16114, member: 18"] [b]Câu đối có âm điệu rất độc đáo[/b] Cụ Tam Nguyên Yên Đổ đến Chùa Đọi ( nay thuộc huyện Duy Tiên, Tỉnh Nam Định) để vãn cảnh, thấy trong vườn có một sư cụ già đã rụng hết răng, giọng nói phều phào và có một chú tiểu nói ngọng. Thấy cụ Tam Nguyên tới thăm chùa, nhà sư rất mừng và pha trà để cụ thưởng thức. Sau đó họ xin cụ viết cho vài chữ. Thấy cảnh chùa như vậy cụ liền bảo họ lấy giấy bút, nghiên mực ra để cụ viết. Cụ nghĩ ra một ý hay và viết đôi câu đối. [B]Phất phất, pháng phang, phạn, pháp phái, phi phù phù phụng phật. Căn căn cạnh cổ kệ, cao cao kỷ cứu, cứ cùng kinh.[/B] Nghĩa : Phần phật, cờ phan bay trước gió, đạo pháp làm phép đốt bùa, bùa thờ Phật. Oang oang hòa giọng đọc kệ cổ, cất cao tiếng nghiên ngẫm kinh nghiền ngẫm đến cùng. Ý tứ cũng rất hay vì toàn nói về nhà chùa như chuyện kinh, kệ, phướn, cờ. Điều đặc biệt là vế đối toàn âm “ cờ” đọc lên nghe líu lo, ngọng ngọe đúng là âm của người ngọng phát ra. Nguồn TSDG [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Tài ứng đối của người xưa
Top