Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Tài ứng đối của người xưa
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 16113" data-attributes="member: 18"><p><strong>Trêu ghẹo nhà sư</strong></p><p></p><p>Tỉnh Nghệ An có Hoàng Văn Thái đã từng đỗ đầu xứ, vào thời ông còn là cậu học trò, ông thường hay đến trêu ghẹo một nhà sư hay chữ thích chơi thơ phú.</p><p></p><p>Một năm, gần tết, nhà sư viết câu đối, dán ngoài cổng chùa. Thái đóng vai người học trò nghèo đến xin ngủ nhờ, nhà sư đồng ý.</p><p></p><p>Đêm đó ông đến chỗ cột ngoài tam bảo, thấy nhà sư đã viết vào hai cột.</p><p></p><p><strong>Khuyến thiện trừng dâm.</strong></p><p><strong>Cứu nhân độ thế.</strong></p><p><strong></strong></p><p>Thái liền viết nốt thêm để trở thành.</p><p></p><p>Khuyến thiện trừng dân, con dâu đẻ tháng tư mồng tám ( ngày tháng 8 tháng 4 âm lịch là ngày Phật sinh).</p><p></p><p>Tại sao “ trừ dâm” mà vẫn “ sinh đẻ”. Đã cứu nhân độ thế tại sao “ mất một lại đền mười”.</p><p></p><p>Khi Thái vừa viết xong. Chú tiểu bắt được đưa tới gặp nhà sư, khi được hỏi Thái đều trả lời lưu loát. Nhưng nhà sư vẫn không hái lòng và ra một vế đối rất hiểm hóc.</p><p></p><p><strong>Cái là tượng, tượng là voi, voi chầu cửa cái.</strong></p><p><strong></strong></p><p>Trước khi đối lại. Phạm Thái xin phép nhà sư ra đứng ngoài cửa chùa để « tẩu » cho dễ.</p><p></p><p>Thái đọc to.</p><p></p><p><strong>Tu là hổ, hổ là cọp, cọp bắt thầy tu.</strong></p><p><strong></strong></p><p>Rồi Thái co cẳng chạy biến.</p><p></p><p>Nhà sư tuy giận nhưng rất phục tài của Thái. Chuyện ngỗ ngược của Thái với người tu hành và với Phật cũng được bỏ qua.</p><p></p><p>Song Thái thì vẫn chưa thỏa lòng. Một hôm, Thái bó chân giả làm kẻ què, tới chùa nói mình là học trò nghèo đến chùa xin ăn và xin tiền.</p><p></p><p>Lúc nhà sư đang ngồi lau chùi đèn thờ, thấy có người học trò què đến xin tiền và trong lúc rót dầu vào đèn, dầu giây ra cả đế đèn. Nhân việc đó nhà sư nảy ra một ý kiến để ra một vế đối hiểm hóc và phán rằng.</p><p></p><p>Nếu là học trò thì ta ra một vế đối. Nếu đối hay ta cho cả quan tiền và đọc.</p><p></p><p> <strong>“ Dầu vương cả đế”.</strong></p><p></p><p>Cái hiểm là chỉ có 4 chữ đã có hai chữ liên hệ với nhau là đế - vương.</p><p></p><p>Thái liếc mắt thấy xung quanh không có ai đứng hầu, liền đáp.</p><p></p><p><strong>Ỉa vãi vào sư.</strong></p><p></p><p>Vế đối cũng có hai chữ vãi – sư và cũng chỉ có 4 chữ. Đối xong Thái liền tìm cách chuồn thẳng.</p><p></p><p>Sưu tầm.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 16113, member: 18"] [b]Trêu ghẹo nhà sư[/b] Tỉnh Nghệ An có Hoàng Văn Thái đã từng đỗ đầu xứ, vào thời ông còn là cậu học trò, ông thường hay đến trêu ghẹo một nhà sư hay chữ thích chơi thơ phú. Một năm, gần tết, nhà sư viết câu đối, dán ngoài cổng chùa. Thái đóng vai người học trò nghèo đến xin ngủ nhờ, nhà sư đồng ý. Đêm đó ông đến chỗ cột ngoài tam bảo, thấy nhà sư đã viết vào hai cột. [B]Khuyến thiện trừng dâm. Cứu nhân độ thế. [/B] Thái liền viết nốt thêm để trở thành. Khuyến thiện trừng dân, con dâu đẻ tháng tư mồng tám ( ngày tháng 8 tháng 4 âm lịch là ngày Phật sinh). Tại sao “ trừ dâm” mà vẫn “ sinh đẻ”. Đã cứu nhân độ thế tại sao “ mất một lại đền mười”. Khi Thái vừa viết xong. Chú tiểu bắt được đưa tới gặp nhà sư, khi được hỏi Thái đều trả lời lưu loát. Nhưng nhà sư vẫn không hái lòng và ra một vế đối rất hiểm hóc. [B]Cái là tượng, tượng là voi, voi chầu cửa cái. [/B] Trước khi đối lại. Phạm Thái xin phép nhà sư ra đứng ngoài cửa chùa để « tẩu » cho dễ. Thái đọc to. [B]Tu là hổ, hổ là cọp, cọp bắt thầy tu. [/B] Rồi Thái co cẳng chạy biến. Nhà sư tuy giận nhưng rất phục tài của Thái. Chuyện ngỗ ngược của Thái với người tu hành và với Phật cũng được bỏ qua. Song Thái thì vẫn chưa thỏa lòng. Một hôm, Thái bó chân giả làm kẻ què, tới chùa nói mình là học trò nghèo đến chùa xin ăn và xin tiền. Lúc nhà sư đang ngồi lau chùi đèn thờ, thấy có người học trò què đến xin tiền và trong lúc rót dầu vào đèn, dầu giây ra cả đế đèn. Nhân việc đó nhà sư nảy ra một ý kiến để ra một vế đối hiểm hóc và phán rằng. Nếu là học trò thì ta ra một vế đối. Nếu đối hay ta cho cả quan tiền và đọc. [B]“ Dầu vương cả đế”.[/B] Cái hiểm là chỉ có 4 chữ đã có hai chữ liên hệ với nhau là đế - vương. Thái liếc mắt thấy xung quanh không có ai đứng hầu, liền đáp. [B]Ỉa vãi vào sư.[/B] Vế đối cũng có hai chữ vãi – sư và cũng chỉ có 4 chữ. Đối xong Thái liền tìm cách chuồn thẳng. Sưu tầm. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Tài ứng đối của người xưa
Top